Thông tin tài liệu:
Các bệnh viện và trung tâm điều trị đauNhững thay đổi lớn trong cuộc đời đôi khi cần sự hướng dẫn cá nhân. Học cách xử trí đau mạn tính là một ví dụ về những khác biệt mà sự giúp đỡ trực tiếp có thể mang lại. Nếu bạn cảm thấy có thể được lợi từ việc chăm sóc có tính cá thể hơn, thì hãy xem xét việc đi khám ở một cơ sở chuyên khoa về điều trị đau. Ở đó, bạn có thể được lợi từ những kiến thức của các thày thuốc chuyên khoa đang...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số bệnh viện và trung tâm điều trị đau Các bệnh viện và trung tâm điều trị đauNhững thay đổi lớn trong cuộc đời đôi khi cần sự hướng dẫn cá nhân. Học cách xửtrí đau mạn tính là một ví dụ về những khác biệt mà sự giúp đỡ trực tiếp có thểmang lại. Nếu bạn cảm thấy có thể được lợi từ việc chăm sóc có tính cá thể hơn,thì hãy xem xét việc đi khám ở một cơ sở chuyên khoa về điều trị đau. Ở đó, bạncó thể được lợi từ những kiến thức của các thày thuốc chuyên khoa đang hằngngày phải đối phó với đau mạn tính.Bệnh viện điều trị đau là cơ sở với một hoặc nhiều thầy thuốc chuyên khoa trongđiều trị các bệnh gây đau. Ví dụ, họ có thể là chuyên gia trong điều trị đau lưnghoặc đau đầu. Một trung tâm điều trị đau là một nhóm đa ngành gồm những thầythuốc có chuyên môn có thể xử trí nhiều dạng đau khác nhau. Ví dụ, một trungtâm điều trị đau có thể xử trí tất cả các loại đau, thường có những chương trìnhnghiên cứu và tham gia đào tạo thầy thuốc điều trị đauNơi bắt đầuTrong quá trình điều trị đau, bước đầu tiên là có được chẩn đoán đúng. Bạn phảiđảm bảo rằng đau không phải là dấu hiệu của một bệnh khác, nhiễm trùng hoặcung thư. Quá trình này thường bắt đầu với thầy thuốc chăm sóc sức khỏe ban đầu,người có thể chuyển bạn tới một hoặc nhiều bác sĩ chuyên khoa. Thường thì mộtsố xét nghiệm chẩn đoán sẽ được thực hiện và những bước đi ban đầu được tiếnhành để làm giảm đau.Nếu đau vẫn dai dẳng và điều trị ban đầu không làm giảm đau, thì bạn có thể nghĩtới bệnh viện hoặc trung tâm điều trị đau. Ở đó các thầy thuốc sẽ khai thác bệnh sửvà khám thực thể kỹ lưỡng. Các xét nghiệm chẩn đoán bổ sung sẽ được thực hiện.Những xét nghiệm này có thể không xâm nhập, như chụp X-quang, hoặc có xâmnhập, như phong bế dây thần kinh để chẩn đoán. Khi đã có chẩn đoán, phương ánđiều trị sẽ được đề xuất. Các chương trình phục hồi chức năng giúp bạn tận hưởngphần lớn cuộc sống ngay cả khi chứng đau mạn tính không giảm.Các chương trình phục hồi chức năng cho người bị đauCác chương trình phục hồi chức năng cho người bị đau ủng hộ quan điểm chorằng đau mạn tính tác động đến nhiều mặt của cuộc sống và, vì vậy, cần một cáchtiếp cận rộng. Các chương trình này sử dụng nhiều cách khác nhau để giúp bạnkiểm soát đau. Trong quá trình thực hiện, chúng cũng giúp bạn nhận biết các yếutố trong cuộc sống góp phần gây đau, hoặc làm cho đau khó điều trị hơn. Thôngthường, các chương trình phục hồi chức năng cho người bị đau có liên kết với cáctrường y hoặc các trung tâm y tế lớn, nhưng không phải lúc nào cũng vậy.Trong nhiều chương trình phục hồi chức năng cho người bị đau, các bác sĩ chuyênkhoa tích hợp các thay đổi hành vi và lối sống với lý liệu pháp và liệu pháp nghềnghiệp và sử dụng có chọn lọc các thuốc uống hoặc tiêm. Tùy theo vị trí hoặcnguyên nhân gây đau, các liệu pháp khác, như phản hồi sinh học hoặc kích thíchdây thần kinh bằng điện qua da, cũng có thể được đưa vào kế hoạch điều trị.Nghiên cứu về các chương trình phục hồi đau cho kết quả lạc quan. Nó cho thấynhững người tham gia chương trình nói chung giảm đau được nhiều hon và cảithiện cách nhìn cuộc sống hơn so với những người chỉ áp dụng một loại liệu phápđơn thuần hoặc không áp dụng liệu pháp nào. Bệnh nhân trong các chương trìnhphục hồi chức năng cho người bị đau cũng dễ trở lại làm việc hơn, ít phải đi khámbác sỹ hơn, và thường duy trì được tiến triển tốt qua thời gian dài.Nhóm điều trị đauCác thành viên trong nhóm hợp thành chương trình phục hồi chức năng cho ngườibị đau rất khác nhau. Nhưng hầu hết các chương trình gồm một vài hoặc tất cảnhững thầy thuốc chuyên khoa chính sau:Bác sỹ nội. Bác sỹ nội được đào tạo tăng cường về lĩnh vực đau mạn tính thườngđứng đầu nhóm, có vai trò điều phối và chỉ đạo. Người này có thể là bác sỹ giađình hoặc được đào tạo một trong nhiều chuyên khoa, như thần kinh, tâm thần,gây mê hoặc lý liệu pháp (phục hồi chức năng). Chỉ có một hoặc một nhóm bác sỹlàm việc tại trung tâm hoặc bệnh viện.Bác sĩ tâm lý. Bác sĩ tâm lý học giúp sắp xếp và xử lý nhiều vấn đề về hành vi vàcảm xúc có thể đi kèm đau mạn tính, như trầm cảm, tức giận và sợ hãi. Họ cũnggiúp chỉ ra những vấn đề góp phần làm bạn đau, như quan hệ căng thẳng vớingười thân hoặc stress trong công việc. Ngoài ra bác sĩ tâm lý còn dạy những kỹnăng quan trọng như kỹ thuật làm giảm stress và thư giãn.Y tá. Các y tá giúp theo dõi việc sử dụng thuốc hoặc ngừng thuốc. Họ cung cấpthông tin về những biện pháp điều trị khác nhau và theo dõi tiến triển của bạn.Trong nhiều chương trình, các y tá làm việc như những người quản lý ca bệnh,hướng dẫn cho bạn và gia đình bạn và là cầu nối giữa các thành viên trong nhóm.Y tá cũng có thể là thành viên nhóm mà bạn gặp gỡ thường xuyên nhất.Bác sỹ lý liệu pháp. Bác sỹ lý liệu pháp đóng vai trò rất quan trọng với nhiệm vụbồi đắp lại sức mạnh, sức bền và sự tự tin của bạn vào khả năng thực hiện các hoạtđộng hằng ngày.Bác sĩ ...