Một số biến đổi văn hóa ở vùng đồng bằng sông Hồng trong quá trình xây dựng nông thôn mới
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biến đổi văn hóa ở vùng đồng bằng sông Hồng trong quá trình xây dựng nông thôn mới VĂN HÓA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI NGUYỄN HUY PHÒNG* Tóm tắt Đồng bằng sông Hồng là cái nôi của nền văn hóa, văn minh lúa nước. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, vùng đất này đã bồi tụ những trầm tích văn hóa độc đáo, phong phú, góp phần tạo nên bản sắc, truyền thống văn hóa dân tộc. Ngày nay, trước những tác động từ bối cảnh trong và ngoài nước, nhất là công cuộc xây dựng nông thôn mới, vùng văn hóa đồng bằng sông Hồng đã có những biến chuyển mạnh mẽ. Nhìn nhận những đổi thay trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dân vùng châu thổ sông Hồng để khơi dậy, phát huy những giá trị tiến bộ, khắc phục những bất cập, hạn chế là việc làm có ý nghĩa. Từ khóa: Biến đổi văn hóa, nông thôn mới, đồng bằng sông Hồng Abstract The Red River Delta is the cradle of wet rice culture and civilization. Over thousands of years of history, this land has fostered unique and rich cultural sediments, contributing to the creation of national identity and cultural traditions. Today, due to the impacts from the domestic and foreign contexts, especially the building process of modern rural areas, the cultural region of the Red River Delta has undergone dramatic changes. Recognizing the changes in the material and spiritual life of the inhabitants of the Red River Delta to arouse, promote progressive values, overcome inadequacies and limitations is a meaningful work. Keywords: Cultural change, modern rural area, Red River Delta Đặt vấn đề lớn đến phát triển chung của cả nước. Trong Đ ồng bằng sông Hồng (hay châu thổ lịch sử, nơi đây từng diễn ra sự đổi dời, thay sông Hồng) bao gồm 11 tỉnh thành thế của các triều đại; nơi ghi dấu những trận (Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải đánh oai hùng và những chiến công rực rỡ của Phòng, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hà Nam, Thái cha ông trong cuộc đấu tranh bảo vệ, gìn giữ Bình, Nam Định, Ninh Bình và Quảng Ninh) non sông. Đồng thời, nơi đây cũng chứng kiến nằm quanh khu vực hạ lưu sông Hồng. Đây những sáng tạo không ngừng của người dân là vùng có diện tích nhỏ nhất trong các vùng trong sinh hoạt, lao động, trong kháng chiến của cả nước “với 21.260 km2 (chiếm 6,4% diện kiến quốc để kiến tạo lên những giá trị vững tích cả nước) nhưng lại là nơi tập trung đông bền, tốt đẹp về mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, dân cư với 21.566,4 nghìn người, mật độ dân xã hội và văn hóa. Tiếp nối truyền thống văn số cũng cao nhất nước với 1.014 người/km2” hóa ngàn đời, những thế hệ người dân vùng [7, tr.53]. Nằm ở vị trí địa chính trị quan trọng châu thổ sông Hồng ngày nay vẫn luôn nỗ lực, nên mỗi bước tiến của vùng đều có ý nghĩa tiếp tục phát huy, viết lên những trang sử mới. Trong quá trình phát triển, cũng như nhiều * TS., Viện Văn hóa và Phát triển, Học viện Chính trị Quốc gia vùng miền khác, đồng bằng sông Hồng luôn Hồ Chí Minh phải đối diện với biến động (trong đó có cả62 Số 31 (Tháng 3 - 2020) VĂN HÓA TRUNG - CẬN - ĐƯƠNG ĐẠInhững thời cơ và thách thức) đến từ bối cảnh những chòm xóm dân cư đông đúc với nhữngtrong và ngoài nước để kiếm tìm con đường rặng tre, cây gạo, cổng làng; là không gian củaphát triển nhanh và bền vững. Một trong những cánh đồng thẳng cánh cò bay…những yếu tố tác động trực tiếp đến quá trình Trước và sau đổi mới (1986), đa phần cưvận động, phát triển của vùng thời gian qua dân vùng đồng bằng sông Hồng sống ở nônglà công cuộc xây dựng nông thôn mới. Đây là thôn với nghề nghiệp chủ yếu là trồng trọt,chương trình được Đảng, Nhà nước phát động chăn nuôi. Nghề nông gắn bó lâu đời là nghềvào năm 2010, sau khi Nghị quyết Hội nghị trồng lúa nước, vì thế, với người nông dân, đấtlần thứ bảy, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đai gắn bó mật thiết, quyết định đến quá trìnhkhóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn mưu sinh của họ.được ban hành (Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày Cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện5/8/2008). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu văn hóa Biến đổi văn hóa Nông thôn mới Trầm tích văn hóa Truyền thống văn hóa dân tộc Ðổi mới sản xuất nông nghiệpTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Đạo đức công vụ: Phần 1
78 trang 673 6 0 -
Giáo trình Nhân học đại cương: Phần 2
163 trang 612 5 0 -
Những thách thức của Liên minh châu Âu trước sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc thế kỉ XXI
13 trang 577 0 0 -
Giáo trình Xã hội học nhập môn - Trần Hữu Quang
190 trang 452 4 0 -
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 438 11 0 -
11 trang 404 0 0
-
Quản lý các tổ chức xã hội - nghề nghiệp hiện nay thực trạng và những vấn đề đặt ra
14 trang 325 0 0 -
Việt Nam: Những khó khăn và kiến nghị cải thiện năng suất lao động trong bối cảnh hiện nay
3 trang 300 0 0 -
2 trang 295 3 0
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 289 2 0
Tài liệu mới:
-
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 3: Khai phá luật kết hợp
70 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 5: Phân lớp dữ liệu
34 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 4: Phân cụm dữ liệu
47 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 1: Khái quát về khai phá dữ liệu
41 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu: Chương 3 - Phan Mạnh Thường
39 trang 0 0 0 -
Bài giảng Mạng máy tính: Chương 8 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn
56 trang 0 0 0 -
39 trang 0 0 0
-
15 trang 1 0 0
-
Luận văn: KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN CAO LỘC TỈNH LẠNG SƠN TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 - 2009)
133 trang 0 0 0 -
22 trang 0 0 0