Danh mục

Một số biến đổi về nhà ở của người Mông tại xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 377.13 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung nghiên cứu, đưa ra một số biến đổi về nhận thức, nguyên vật liệu, kỹ thuật làm nhà, phong tục tập quán. Từ đó chỉ ra xu thế và nguyên nhân của những biến đổi liên quan đến loại hình nhà ở của người Mông xã Ngọc Chiến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biến đổi về nhà ở của người Mông tại xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn LaTẠP HÍ KHOA HỌKhoa học X hội Số 13 6/2018) tr. 78 - 85 MỘT SỐ BIẾN ĐỔI VỀ NHÀ Ở CỦA NGƯỜI MÔNG TẠI XÃ NGỌC CHIẾN, HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH S N LA Lê V n Minh Nguyễn Thị Huyền Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Biến đổi đang là vấn đề tiếp nối, chuyển mình của văn hóa, trong đó nhà ở của người Môngđã và đang có sự đan xen giữa truyền thống và hiện đại, từ nhận thức của chính cộng đồng người cho đến tácđộng từ các yếu tố bên ngoài. Trong bài viết này, nhóm tác giả tập trung nghiên cứu, đưa ra một số biến đổi vềnhận thức, nguyên vật liệu, kỹ thuật làm nhà, phong tục tập quán. Từ đó chỉ ra xu thế và nguyên nhân của nhữngbiến đổi liên quan đến loại hình nhà ở của người Mông xã Ngọc Chiến. Từ khóa: Nhà ở, người Mông, biến đổi, truyền thống.1. Đặt vấn đề Ngọc Chiến là một trong 16 xã của huyện Mường La, cách trung tâm huyện 34 km.Phía đông giáp x Túc Đán huyện Trạm Tấu, t nh Yên Bái; phía tây giáp xã Nặm Păm; ph anam giáp xã Chiềng Muôn, huyện Mường La, t nh S n a; ph a ắc giáp xã Nặm Khắt,huyện Mù Cang Chải, t nh Yên Bái. Xã có tổng diện tích tự nhiên 21.639 ha, trong đó đấtnông nghiệp 14.649,24 ha; đất phi nông nghiệp 723,35 ha (đất chuyên dùng 137,26 ha, đất ở53,88 ha); đất chưa sử dụng 6.266,41 ha. Đất đai chủ yếu là đất đồi, thích hợp trồng trọt vàchăn nuôi. Xã Ngọc chiến có địa hình đồi núi dốc, chia cắt mạnh với những dãy núi cao vàkhe suối. Xen kẽ giữa những dãy núi là thung lũng, phiêng bãi, ruộng nước tương đối bằngphẳng,... đây là địa bàn sinh sống của đồng bào các dân tộc Thái, Mông, La Ha và Kinh. Tínhđến năm 2015, dân số toàn xã có 10.629 nhân khẩu (2124 hộ). Trong đó, dân tộc thái có7.001 nhân khẩu (65,95%); dân tộc Mông có 3.276 nhân khẩu (31,1%), La Ha, Kinh,... sinhsống tại 33 bản... [2]. gười Mông ở Ngọc Chiến thuộc 2 nhóm: Mông Đu Mông Đen) và Mông ềnh(Mông Hoa). gười Mông là tộc người còn nhiều giá trị văn h a t ị mai một nhất so với cáctộc người khác cùng sinh sống như: nghề thủ công chế tác khèn, nhuộm chàm, thêu dệt thổcẩm, rèn... Đặc biệt là loại h nh cư trú/nhà ở mang dấu ấn tộc người, nhà ở của người Mông cónhững đặc trưng về kiến trúc không lẫn với nhà ở của cộng đồng người khác trong vùng. Tuynhiên, trong quá trình sinh sống giao lưu trao đổi đ n nhận tiếp thu những tác động của điềukiện t nhiên. Trong đ yếu tố bị tác động và chịu ảnh hưởng nhiều và rõ nét nhất là nhà ở.2. Nhà ở của người Mông tại xã Ngọc Chiến hiện nay Nhà ở của người Mông xã Ngọc Chiến làm bằng gỗ p mu trên núi cao n i m y mùNgày nhận bài: 10/01/2018. Ngày nhận đăng: 9/4/2018Liên lạc: ê Văn Minh e-mail: leminhctct@gmail.com 78bao phủ. Họ san nền bằng ph ng đ d ng nhà nhà thường d a vào núi hoặc n i c địa thếd a lưng vững chắc kiêng quay lưng ra các khe sông suối, v c sâu. Chất liệu làm nhà là gỗ,tre, nứa... đ tận dụng s phong phú về nguyên vật liệu trong t nhiên. Nhà thấp, ít cửa (cửanhỏ, hẹp) có tác dụng giúp cho không gian mát mẻ về mùa hè, ấm áp về mùa đông ngoài racòn có th giúp chống thú dữ và sư ng mù ao phủ. hà thông thường có 3 gian, 2 chái, cửara vào gồm một cửa chính và 2 cửa phụ, bên cạnh đ còn c 2 cửa sổ, không có cửa sổ hậu vìthế nhà người Mông thường ít cửa h n so người Kinh. Mái nhà không lợp ng i như ngườiThái mà được lợp hoàn toàn bằng gỗ. Gian bên phải vào là bếp và buồng ngủ gia chủ; gian ên trái vào là giường khách, bếpsưởi hoặc bếp lò; gian giữa rộng h n hai ên và đặt bàn thờ tổ tiên đồng thời là n i tiếpkhách và ăn uống của gia đ nh. Gian ngủ của vợ chồng con cái được bố tr k n đáo đ đảmbảo sinh hoạt riêng tư. Các cửa được mở vào trong và thường có bục, cửa phụ dành cho phụ nữmới sinh đ qua lại khi gia đ nh c khách mới mở và đi cửa chính. Trong nhà có chiếc cột trụđặt ở vì của gian giữa nối với nóc nhà. Cột được đẽo vuông hoặc tròn c đường kính 6 - 8 cm.Khi trong nhà có công to việc lớn, gia chủ thắp hư ng lên àn thờ và ở chân cột trụ đ báocáo với tổ tiên và thổ công biết. gười Mông thường lấy đá xếp thành tường bao hoặc ràobằng tre, phên gỗ đ che chắn xung quanh nhà. Theo quan niệm của người Mông cho rằng, mọi thành viên sống trong nhà đều khỏemạnh làm ăn phát đạt là nhờ những l c lượng siêu nhiên phù hộ. L c lượng siêu nhiên theovăn h a Mông gồm các loại ma ng trong ngôi nhà như: Xử ca, là ma có vị trí quan trọngtrong hệ thống các ma nhà người Mông. Xử ca gắn liền với ý niệm giàu có, nhất là về tiềnbạc. Nơi thờ xử ca là tấm ván hậu gian giữa nhà. Nơi thờ được gián hai miếng giấy bản màuvàng và bạc cắm 3 (hoặc 9) lông gà, bôi ít máu gà. Mỗi năm cúng xử ca một lần vào đêm 30tết... Ma cột chính: cột ...

Tài liệu được xem nhiều: