Danh mục

Một số biện pháp chống rét cho đàn vật nuôi

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 90.90 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong vụ đông xuân, thời tiết diễn biến phức tạp kết hợp với mưa phùn gió bấc nhiệt độ xuống thấp từ 7 đến 15oC; rét đậm rét hại kéo dài làm ảnh hưởng đến sức đề kháng của đàn vật nuôi. Để bảo vệ sức khỏe cho đàn vật nuôi, chống rét và phòng các dịch bệnh khác có thể xảy ra trên đàn gia súc gia cầm; ngoài các biện pháp kỹ thuật khác thì việc phòng chống rét cho gia súc, gia cầm là hết sức quan trọng. Sau đây là một số biện pháp phòng chống...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp chống rét cho đàn vật nuôi Một số biện pháp chống rét cho đàn vật nuôiTrong vụ đông xuân, thời tiết diễn biến phức tạp kết hợpvới mưa phùn gió bấc nhiệt độ xuống thấp từ 7 đến 15oC;rét đậm rét hại kéo dài làm ảnh hưởng đến sức đề khángcủa đàn vật nuôi. Để bảo vệ sức khỏe cho đàn vật nuôi,chống rét và phòng các dịch bệnh khác có thể xảy ra trênđàn gia súc gia cầm; ngoài các biện pháp kỹ thuật khác thìviệc phòng chống rét cho gia súc, gia cầm là hết sức quantrọng. Sau đây là một số biện pháp phòng chống rét, tăngcường sức đề kháng cho đàn vật nuôi:1- Che chắn chuồng trại: Dùng các loại vải bạt, bao dứa,ni lông, vật liệu sẵn có… làm rèm che kín, tránh mưa hắtgió lùa.2- Không chăn thả gia súc ở ngoài trời khi nhiệt độ dưới12oC, nuôi nhốt ở trong chuồng trại và cho gia súc, giacầm ăn uống đầy đủ.3- Làm áo ấm mặc cho trâu bò bằng các vật liệu như: Baotải, chăn bỏ, vải cũ, ni lông…4- Đốt sưởi cho gia súc, gia cầm khi trời lạnh bằng cácnhiên liệu như: Trấu, củi, than… Trong quá trình đốt sưởiphải chú ý phòng hỏa hoạn và thoát khí độc (CO2,CO…).5- Chuồng trại phải giữ sạch sẽ khô ráo: Dùng cỏ khôhoặc rơm rạ, trấu… làm chất độn chuồng, độ dày khoảng10-15 cm.6- Tăng cường dinh dưỡng cho gia súc, gia cầm: Đối vớitrâu bò ngoài khẩu phần ăn thô xanh (20-30 kg cỏ hoặcrơm, thức ăn thô xanh), bổ sung thêm thức ăn tinh nhưcám, ngô, gạo khoảng 1-1,5 kg/con/ngày. Bổ sung thêm30-40g muối vào trong nước cho gia súc uống. Chú ý phảicho gia súc, gia cầm uống nước ấm (37-40oC) để tránhmất nhiệt lượng cho cơ thể.Đối với lợn và gia cầm thương phẩm ăn theo khẩu phần tựdo; đối với lợn, gia cầm sinh sản tăng khẩu phần từ 15đến 20%.7- Sử dụng rơm ủ urê cho trâu bò, chế biến theo côngthức: Hòa tan 4kg Urê + 0,5 kg muối + 0,5 kg vôi(Ca(OH2) trong 80 lít nước phun đều cho 100 kg rơm, sauđó cho vào bao ni lông có đường kính từ 1-1,5m, buộc kínhoặc để ở góc chuồng, tường phủ kín bằng bao nilông,sau 7 đến 10 ngày cho trâu bò ăn khoảng 5-8 kg/con/ngàychia làm 2-3 bữa. Đây là biện pháp tăng tỷ lệ tiêu hóa rơmvà bổ sung Protein, các chất dinh dưỡng khác và là giảipháp có hiệu quả bổ sung thức ăn trong vụ đông xuân.8- Ngoài các biện pháp trên cần phải tiêm phòng đầy đủcác loại vaccin phòng bệnh. Khi gia súc, gia cầm có biểuhiện ốm, chết phải báo cáo cán bộ thú y để có biện phápđiều trị kịp thời.Trên đây là một số biện pháp cần thiết góp phần tăngcường sức đề kháng, phòng chống rét và các dịch bệnhkhác bảo vệ sức khỏe cho đàn gia súc, gia cầm, hạn chếđến mức thấp nhất thiệt hại có thể xảy ra trong vụ đôngxuân

Tài liệu được xem nhiều: