Một số biện pháp góp phần đổi mới giáo dục phổ thông theo tinh thần Đại hội XI của Đảng
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 238.47 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bối cảnh giáo dục Việt Nam hội nhập quốc tế, đổi mới giáo dục cần tập trung giải quyết nhiều vấn đề cốt lõi, trong đó, mỗi cơ sở giáo dục phổ thông cần chủ động xây dựng những biện pháp cải tiến hoạt động giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp góp phần đổi mới giáo dục phổ thông theo tinh thần Đại hội XI của ĐảngTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGHà Thị Kim SaMỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNGTHEO TINH THẦN ĐẠI HỘI XI CỦA ĐẢNGSOME SOLUTIONS CONTRIBUTE TO THE CAREER OF GENERAL EDUCATIONINNOVATION ACCORDING TO THE SPIRIT OF PARTY XI CONGRESSHÀ THỊ KIM SATÓM TẮT: Trong bối cảnh giáo dục Việt Nam hội nhập quốc tế, đổi mới giáo dục cần tậptrung giải quyết nhiều vấn đề cốt lõi, trong đó, mỗi cơ sở giáo dục phổ thông cần chủ độngxây dựng những biện pháp cải tiến hoạt động giáo dục. Một số biện pháp góp phần đổimới giáo dục phổ thông được tác giả đề xuất gồm: Tăng cường tuyên truyền về mục tiêuđổi mới giáo dục; Tăng cường đầu tư vào công tác bồi dưỡng nghiệp vụ, xây dựng đội ngũsư phạm; Tăng cường đầu tư vào công tác bồi dưỡng nghiệp vụ, xây dựng đội ngũ sưphạm; Xây dựng chiến lược hợp tác quốc tế hiệu quả.Từ khóa: kết quả của đổi mới, phát triển giáo dục góp phần tích cực vào công cuộc xâydựng, phát triển đất nước.ABSTRACT: In the context of international integration of Vietnam, educationalinnovation is required to solve many key issues, in which, every general educationestablishment shall proactively prepare method of educational reform. Some as proposedby the author includes: Promote propaganda about education innovation; strengtheninvestment in works of business refresher, building pedagogic team; build-up effectiveinternational cooperation strategy.Key words: outcome of innovation, develop education contributes actively to the career ofconstruction and development of the country.Bước vào thế kỷ XXI, giáo dục ViệtNam hướng đến thực hiện mục tiêu: “Đểphấn đấu đến năm 2020, nước ta có mộtnền giáo dục tiên tiến mang đậm đà bảnsắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu phục vụ côngnghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnhhội nhập quốc tế” [1]. Nhằm đạt mục tiêutrên một cách nhanh chóng và bền vững,đổi mới giáo dục là một yêu cầu tất yếu. Đểquá trình đổi mới giáo dục thành công, cần1. ĐẶT VẤN ĐỀTrong quá trình hơn 70 năm hình thànhvà phát triển, nền giáo dục Việt Nam dướisự lãnh đạo của Đảng, sự nghiệp giáo dụccủa đất nước ta đã phát triển đáng kể về sốlượng và chất lượng, đóng góp tích cực vàocông cuộc xây dựng và đổi mới tổ quốc.Nền tảng của sự thành công trên xuất pháttừ triết lý giáo dục phù hợp yêu cầu từnggiai đoạn Cách mạng Việt Nam.TS. Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Hiệu trưởng Trường Trung học cơ sở - Trung học phổ thông HồngHà, Thành phố Hồ Chí Minh, Email: minhpham09@yahoo.com108TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGSố 03 / 2017xem xét tổng quan nền giáo dục Việt Namdưới các bình diện sau: đánh giá kháchquan thực trạng nền giáo dục, xác định yêucầu của đất nước đối với giáo dục tronggiai đoạn mới, đặt nền giáo dục trong quátrình toàn cầu hóa, quốc tế hóa, hội nhập vàcạnh tranh quốc tế ngày càng tăng lên.Trong giai đoạn nghiên cứu dự thảochương trình giáo dục phổ thông, việc xácđịnh những biện pháp góp phần đổi mớicăn bản, toàn diện, mạnh mẽ nền giáo dụcViệt Nam là vô cùng cần thiết đối với mỗicơ sở giáo dục và những người tham giavào quá trình giáo dục.2. NỘI DUNG2.1. Thực trạng giáo dục Việt NamTừ những năm đầu của nước Việt Namđộc lập, Bác Hồ đã nêu và đánh giá caophương pháp dạy - học “gắn lý thuyết vớithực hành”.Bước vào thế kỷ XXI, tuyên truyền vềbốn trụ cột của giáo dục là: “Học để biết,học để làm, để chung sống và để tự khẳngđịnh mình” [2], giáo dục Việt Nam đãhướng đến mô hình dạy học tích cực: “Lấyngười học làm trung tâm”, chú trọng rèncho người học nâng cao năng lực thực hànhhơn là việc học lý thuyết suông.Công cuộc đổi mới đất nước đã ngàycàng tạo nên những thay đổi lớn lao trongđời sống kinh tế - xã hội và trong giáo dục đào tạo. Về quy mô phát triển, giáo dụcViệt Nam đã cơ bản đáp ứng được nhu cầuhọc tập và quyền học tập của nhân dân, gópphần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồidưỡng nhân tài; ngày càng được quốc tếđánh giá cao về sự phát triển. Vào năm2012, theo thống kê kết quả của Tổ chứcPISA - một kết quả rất đáng tin cậy và làkênh thông tin rất hữu ích cho việc đưa racác chính sách giáo dục phổ thông (thuộcTổ chức hợp tác và phát triển kinh tế thếgiới - OECD) đánh giá, xếp hạng học sinhlứa tuổi 15 của Việt Nam đạt hạng 17 vềtoán học, hạng 8 về môn khoa học và hạng17 về đọc hiểu trong số 65 nước tham gia[3]. Đến năm 2015, Việt Nam xếp thứ 8 vềmôn khoa học trên tổng số 72 quốc giatham gia đánh giá [4].Những thành tựu trên là tín hiệu đángkhích lệ đối với giáo dục phổ thông ViệtNam chúng ta trên con đường đổi mới, pháttriển. Tuy vậy, chúng ta vẫn nghiêm túcnhìn nhận rằng, giáo dục Việt Nam chưađáp ứng yêu cầu của đất nước thời kỳ hộinhập quốc tế, chưa rút ngắn được khoảngcách tụt hậu so với các nước tiên tiến vàcòn nhiều tồn tại xuất phát từ khâu quản lýcần nhanh chóng khắc phục.Nhận diện thực trạng trên, giáo dụcphổ thông Việt Nam phải tiếp tục đổi mớ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp góp phần đổi mới giáo dục phổ thông theo tinh thần Đại hội XI của ĐảngTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGHà Thị Kim SaMỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNGTHEO TINH THẦN ĐẠI HỘI XI CỦA ĐẢNGSOME SOLUTIONS CONTRIBUTE TO THE CAREER OF GENERAL EDUCATIONINNOVATION ACCORDING TO THE SPIRIT OF PARTY XI CONGRESSHÀ THỊ KIM SATÓM TẮT: Trong bối cảnh giáo dục Việt Nam hội nhập quốc tế, đổi mới giáo dục cần tậptrung giải quyết nhiều vấn đề cốt lõi, trong đó, mỗi cơ sở giáo dục phổ thông cần chủ độngxây dựng những biện pháp cải tiến hoạt động giáo dục. Một số biện pháp góp phần đổimới giáo dục phổ thông được tác giả đề xuất gồm: Tăng cường tuyên truyền về mục tiêuđổi mới giáo dục; Tăng cường đầu tư vào công tác bồi dưỡng nghiệp vụ, xây dựng đội ngũsư phạm; Tăng cường đầu tư vào công tác bồi dưỡng nghiệp vụ, xây dựng đội ngũ sưphạm; Xây dựng chiến lược hợp tác quốc tế hiệu quả.Từ khóa: kết quả của đổi mới, phát triển giáo dục góp phần tích cực vào công cuộc xâydựng, phát triển đất nước.ABSTRACT: In the context of international integration of Vietnam, educationalinnovation is required to solve many key issues, in which, every general educationestablishment shall proactively prepare method of educational reform. Some as proposedby the author includes: Promote propaganda about education innovation; strengtheninvestment in works of business refresher, building pedagogic team; build-up effectiveinternational cooperation strategy.Key words: outcome of innovation, develop education contributes actively to the career ofconstruction and development of the country.Bước vào thế kỷ XXI, giáo dục ViệtNam hướng đến thực hiện mục tiêu: “Đểphấn đấu đến năm 2020, nước ta có mộtnền giáo dục tiên tiến mang đậm đà bảnsắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu phục vụ côngnghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnhhội nhập quốc tế” [1]. Nhằm đạt mục tiêutrên một cách nhanh chóng và bền vững,đổi mới giáo dục là một yêu cầu tất yếu. Đểquá trình đổi mới giáo dục thành công, cần1. ĐẶT VẤN ĐỀTrong quá trình hơn 70 năm hình thànhvà phát triển, nền giáo dục Việt Nam dướisự lãnh đạo của Đảng, sự nghiệp giáo dụccủa đất nước ta đã phát triển đáng kể về sốlượng và chất lượng, đóng góp tích cực vàocông cuộc xây dựng và đổi mới tổ quốc.Nền tảng của sự thành công trên xuất pháttừ triết lý giáo dục phù hợp yêu cầu từnggiai đoạn Cách mạng Việt Nam.TS. Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Hiệu trưởng Trường Trung học cơ sở - Trung học phổ thông HồngHà, Thành phố Hồ Chí Minh, Email: minhpham09@yahoo.com108TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGSố 03 / 2017xem xét tổng quan nền giáo dục Việt Namdưới các bình diện sau: đánh giá kháchquan thực trạng nền giáo dục, xác định yêucầu của đất nước đối với giáo dục tronggiai đoạn mới, đặt nền giáo dục trong quátrình toàn cầu hóa, quốc tế hóa, hội nhập vàcạnh tranh quốc tế ngày càng tăng lên.Trong giai đoạn nghiên cứu dự thảochương trình giáo dục phổ thông, việc xácđịnh những biện pháp góp phần đổi mớicăn bản, toàn diện, mạnh mẽ nền giáo dụcViệt Nam là vô cùng cần thiết đối với mỗicơ sở giáo dục và những người tham giavào quá trình giáo dục.2. NỘI DUNG2.1. Thực trạng giáo dục Việt NamTừ những năm đầu của nước Việt Namđộc lập, Bác Hồ đã nêu và đánh giá caophương pháp dạy - học “gắn lý thuyết vớithực hành”.Bước vào thế kỷ XXI, tuyên truyền vềbốn trụ cột của giáo dục là: “Học để biết,học để làm, để chung sống và để tự khẳngđịnh mình” [2], giáo dục Việt Nam đãhướng đến mô hình dạy học tích cực: “Lấyngười học làm trung tâm”, chú trọng rèncho người học nâng cao năng lực thực hànhhơn là việc học lý thuyết suông.Công cuộc đổi mới đất nước đã ngàycàng tạo nên những thay đổi lớn lao trongđời sống kinh tế - xã hội và trong giáo dục đào tạo. Về quy mô phát triển, giáo dụcViệt Nam đã cơ bản đáp ứng được nhu cầuhọc tập và quyền học tập của nhân dân, gópphần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồidưỡng nhân tài; ngày càng được quốc tếđánh giá cao về sự phát triển. Vào năm2012, theo thống kê kết quả của Tổ chứcPISA - một kết quả rất đáng tin cậy và làkênh thông tin rất hữu ích cho việc đưa racác chính sách giáo dục phổ thông (thuộcTổ chức hợp tác và phát triển kinh tế thếgiới - OECD) đánh giá, xếp hạng học sinhlứa tuổi 15 của Việt Nam đạt hạng 17 vềtoán học, hạng 8 về môn khoa học và hạng17 về đọc hiểu trong số 65 nước tham gia[3]. Đến năm 2015, Việt Nam xếp thứ 8 vềmôn khoa học trên tổng số 72 quốc giatham gia đánh giá [4].Những thành tựu trên là tín hiệu đángkhích lệ đối với giáo dục phổ thông ViệtNam chúng ta trên con đường đổi mới, pháttriển. Tuy vậy, chúng ta vẫn nghiêm túcnhìn nhận rằng, giáo dục Việt Nam chưađáp ứng yêu cầu của đất nước thời kỳ hộinhập quốc tế, chưa rút ngắn được khoảngcách tụt hậu so với các nước tiên tiến vàcòn nhiều tồn tại xuất phát từ khâu quản lýcần nhanh chóng khắc phục.Nhận diện thực trạng trên, giáo dụcphổ thông Việt Nam phải tiếp tục đổi mớ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới giáo dục phổ thông Đổi mới giáo dục Giáo dục phổ thông Đại hội XI của Đảng Kết quả của đổi mới Phát triển đất nướcTài liệu liên quan:
-
5 trang 234 0 0
-
Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thông mới - Tìm hiểu chương trình môn Giáo dục công dân
15 trang 187 0 0 -
9 trang 161 0 0
-
8 trang 113 1 0
-
Hướng dẫn đổi mới cách dạy và học môn Giáo dục công dân (Tài liệu dành cho giáo viên)
45 trang 105 0 0 -
116 trang 102 0 0
-
8 trang 98 0 0
-
5 trang 97 0 0
-
30 trang 94 2 0
-
Đổi mới giáo dục phổ thông gắn với phát triển văn hoá, xây dựng con người Việt Nam
8 trang 92 0 0