Một số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trong đào tạo ngành giáo dục tiểu học chất lượng cao tại trường Đại học Thủ đô Hà Nội
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.62 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Một số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trong đào tạo ngành giáo dục tiểu học chất lượng cao tại trường Đại học Thủ đô Hà Nội trình bày đánh giá thực trạng hoạt động sinh viên nghiên cứu khoa học của ngành Giáo dục Tiểu học, chúng tôi đề xuất một số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trong đào tạo ngành Giáo dục Tiểu học chất lượng cao tại trường Đại học Thủ đô Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trong đào tạo ngành giáo dục tiểu học chất lượng cao tại trường Đại học Thủ đô Hà NộiTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 58/2022 117 MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC CHẤT LƯỢNG CAO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Ngô Thị Kim Hoàn, Lê Thúy Mai, Trịnh Minh Huyền Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Nghiên cứu khoa học là một trong hai nhiệm vụ chính của sinh viên đại học. Bồi dưỡng năng lực nghiên cứu khoa học là yêu cầu bắt buộc nhằm đổi mới phương pháp học tập cũng như phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho sinh viên. Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, việc nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên sư phạm là một giải pháp góp phần thúc đẩy hội nhập quốc tế, đảm bảo việc tự học, tự nghiên cứu suốt đời cho các giáo viên tương lai. Trong phạm vi bài viết này, trên cơ sở nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động sinh viên nghiên cứu khoa học của ngành Giáo dục Tiểu học, chúng tôi đề xuất một số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trong đào tạo ngành Giáo dục Tiểu học chất lượng cao tại trường Đại học Thủ đô Hà Nội. Từ khóa : Giáo dục Tiểu học, Đại học Thủ đô Hà Nội, Đào tạo, Sư phạm, Sinh viên. Nhận bài ngày 9.2.2022; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 25.3.2022 Liên hệ tác giả: Ngô Thị Kim Hoà; Email: ntkhoan@daihocthudo.edu.vn1. MỞ ĐẦU Nghiên cứu khoa học (NCKH) là một trong hai nhiệm vụ trọng tâm của sinh viên (SV)đại học. Các trường đại học với chức năng là trung tâm nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụngcông nghệ vào sản xuất và đời sống, không chỉ đơn thuần dừng lại ở việc truyền thụ tri thứckhoa học cơ bản, khoa học chuyên ngành, rèn luyện kĩ năng nghề nghiệp cho SV,… mà còncó nhiệm vụ tổ chức, hướng dẫn cho SV tập dượt NCKH bằng các hình thức và mức độ phùhợp. Như vậy, trong quá trình đào tạo, việc trang bị và phát triển năng lực NCKH cho SVnói chung, SV sư phạm nói riêng là vô cùng cần thiết. Nhận thức được tầm quan trọng đó,từ nhiều năm qua, ngành Giáo dục Tiểu học - trường Đại học Thủ đô Hà Nội đã đặc biệt chútrọng quan tâm vấn đề này. Trong phạm vi bài viết, trên cơ sở đánh giá thực trạng hoạt độngNCKH tại ngành Giáo dục Tiểu học, chúng tôi đề xuất một số biện pháp góp phần nâng cao118 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘIchất lượng hoạt động NCKH của SV trong đào tạo ngành Giáo dục Tiểu học chất lượng caotại trường Đại học Thủ đô Hà Nội.2. NỘI DUNG2.1. Tầm quan trọng của hoạt động nghiên cứu khoa học đối với sinh viên ngành Giáodục Tiểu học chất lượng cao, trường Đại học Thủ đô Hà Nội Ngày nay, khi các hình thức đào tạo tại bậc đại học đang được xây dựng theo chiềuhướng ngày càng cải tiến, SV có thể tiếp cận kiến thức lý luận và kiến thức thực tiễn thôngqua nhiều cách thức phong phú, đa dạng. Trong số đó, thực hiện NCKH được đánh giá làphương pháp và hình thức hiệu quả để SV mở rộng vốn kiến thức cũng như vốn kĩ năngmềm của bản thân; là cơ hội để SV áp dụng những kiến thức lý thuyết đã học vào việc giảiquyết những vấn đề thực tiễn. Trong quá trình học tập ở trường đại học, bất cứ SV nào cũngcần rèn luyện, phát triển năng lực học tập và nghiên cứu; với các thầy cô giáo tương lai, càngcần phải kết hợp hài hòa giữa phẩm chất, nhân cách của một người giáo viên và một chuyêngia giáo dục. Do vậy, NCKH để bước đầu hình thành, triển khai các dự đồ, phương án tổchức giáo dục phải là hoạt động đặc thù, cần thúc đẩy mạnh mẽ. Khi tiến hành thực hiện NCKH, SV sẽ có điều kiện để tiếp cận với các đề tài ở quy mônhỏ, cùng với sự hướng dẫn của giảng viên, SV sẽ bước đầu định hình được cách thức, quytrình để thực hiện một công trình NCKH chất lượng, hiệu quả. Không chỉ vậy, hoạt độngNCKH còn góp phần phát huy tính năng động, sáng tạo; khả năng tư duy độc lập, tự học hỏicủa SV. Đối với mỗi SV, những kĩ năng này không chỉ quan trọng trong quãng thời gian họctập tại giảng đường mà còn theo sát họ trong suốt quãng thời gian làm việc say này. Do đó,việc trau dồi và phát huy những kĩ năng này là yêu cầu được đặt ra hết sức cấp thiết với SV. Với SV ngành Giáo dục Tiểu học chất lượng cao, NCKH không chỉ là phương pháp họctập bổ trợ hiệu quả, mà còn là cơ sở để tiếp tục phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạotrong tương lai. Bởi lẽ, đặc thù nghề nghiệp luôn đòi hỏi phải có sự đổi mới phương pháp vàhình thức tổ chức dạy học phù hợp với bối cảnh thực tiễn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trong đào tạo ngành giáo dục tiểu học chất lượng cao tại trường Đại học Thủ đô Hà NộiTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 58/2022 117 MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC CHẤT LƯỢNG CAO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Ngô Thị Kim Hoàn, Lê Thúy Mai, Trịnh Minh Huyền Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Nghiên cứu khoa học là một trong hai nhiệm vụ chính của sinh viên đại học. Bồi dưỡng năng lực nghiên cứu khoa học là yêu cầu bắt buộc nhằm đổi mới phương pháp học tập cũng như phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho sinh viên. Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, việc nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên sư phạm là một giải pháp góp phần thúc đẩy hội nhập quốc tế, đảm bảo việc tự học, tự nghiên cứu suốt đời cho các giáo viên tương lai. Trong phạm vi bài viết này, trên cơ sở nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động sinh viên nghiên cứu khoa học của ngành Giáo dục Tiểu học, chúng tôi đề xuất một số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trong đào tạo ngành Giáo dục Tiểu học chất lượng cao tại trường Đại học Thủ đô Hà Nội. Từ khóa : Giáo dục Tiểu học, Đại học Thủ đô Hà Nội, Đào tạo, Sư phạm, Sinh viên. Nhận bài ngày 9.2.2022; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 25.3.2022 Liên hệ tác giả: Ngô Thị Kim Hoà; Email: ntkhoan@daihocthudo.edu.vn1. MỞ ĐẦU Nghiên cứu khoa học (NCKH) là một trong hai nhiệm vụ trọng tâm của sinh viên (SV)đại học. Các trường đại học với chức năng là trung tâm nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụngcông nghệ vào sản xuất và đời sống, không chỉ đơn thuần dừng lại ở việc truyền thụ tri thứckhoa học cơ bản, khoa học chuyên ngành, rèn luyện kĩ năng nghề nghiệp cho SV,… mà còncó nhiệm vụ tổ chức, hướng dẫn cho SV tập dượt NCKH bằng các hình thức và mức độ phùhợp. Như vậy, trong quá trình đào tạo, việc trang bị và phát triển năng lực NCKH cho SVnói chung, SV sư phạm nói riêng là vô cùng cần thiết. Nhận thức được tầm quan trọng đó,từ nhiều năm qua, ngành Giáo dục Tiểu học - trường Đại học Thủ đô Hà Nội đã đặc biệt chútrọng quan tâm vấn đề này. Trong phạm vi bài viết, trên cơ sở đánh giá thực trạng hoạt độngNCKH tại ngành Giáo dục Tiểu học, chúng tôi đề xuất một số biện pháp góp phần nâng cao118 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘIchất lượng hoạt động NCKH của SV trong đào tạo ngành Giáo dục Tiểu học chất lượng caotại trường Đại học Thủ đô Hà Nội.2. NỘI DUNG2.1. Tầm quan trọng của hoạt động nghiên cứu khoa học đối với sinh viên ngành Giáodục Tiểu học chất lượng cao, trường Đại học Thủ đô Hà Nội Ngày nay, khi các hình thức đào tạo tại bậc đại học đang được xây dựng theo chiềuhướng ngày càng cải tiến, SV có thể tiếp cận kiến thức lý luận và kiến thức thực tiễn thôngqua nhiều cách thức phong phú, đa dạng. Trong số đó, thực hiện NCKH được đánh giá làphương pháp và hình thức hiệu quả để SV mở rộng vốn kiến thức cũng như vốn kĩ năngmềm của bản thân; là cơ hội để SV áp dụng những kiến thức lý thuyết đã học vào việc giảiquyết những vấn đề thực tiễn. Trong quá trình học tập ở trường đại học, bất cứ SV nào cũngcần rèn luyện, phát triển năng lực học tập và nghiên cứu; với các thầy cô giáo tương lai, càngcần phải kết hợp hài hòa giữa phẩm chất, nhân cách của một người giáo viên và một chuyêngia giáo dục. Do vậy, NCKH để bước đầu hình thành, triển khai các dự đồ, phương án tổchức giáo dục phải là hoạt động đặc thù, cần thúc đẩy mạnh mẽ. Khi tiến hành thực hiện NCKH, SV sẽ có điều kiện để tiếp cận với các đề tài ở quy mônhỏ, cùng với sự hướng dẫn của giảng viên, SV sẽ bước đầu định hình được cách thức, quytrình để thực hiện một công trình NCKH chất lượng, hiệu quả. Không chỉ vậy, hoạt độngNCKH còn góp phần phát huy tính năng động, sáng tạo; khả năng tư duy độc lập, tự học hỏicủa SV. Đối với mỗi SV, những kĩ năng này không chỉ quan trọng trong quãng thời gian họctập tại giảng đường mà còn theo sát họ trong suốt quãng thời gian làm việc say này. Do đó,việc trau dồi và phát huy những kĩ năng này là yêu cầu được đặt ra hết sức cấp thiết với SV. Với SV ngành Giáo dục Tiểu học chất lượng cao, NCKH không chỉ là phương pháp họctập bổ trợ hiệu quả, mà còn là cơ sở để tiếp tục phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạotrong tương lai. Bởi lẽ, đặc thù nghề nghiệp luôn đòi hỏi phải có sự đổi mới phương pháp vàhình thức tổ chức dạy học phù hợp với bối cảnh thực tiễn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục tiểu học Đổi mới phương pháp học tập Rèn luyện kĩ năng nghề nghiệp Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học Khoa học giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
37 trang 470 0 0
-
11 trang 449 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
31 trang 376 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
2 trang 300 3 0
-
5 trang 288 0 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
56 trang 270 2 0
-
Tài liệu học tập: Cảm thụ văn học và bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh tiêu học
44 trang 252 1 0