Một số biện pháp khách quan hoá việc kiểm tra - Đánh giá kết quả học tập môn giáo dục học của sinh viên các khoa cơ bản trường đại học Sư phạm Hà Nội
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 114.04 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xây dựng và ứng dụng các biện pháp khách quan hoá việc kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Giáo dục học là một vấn đề mang tính cấp thiết, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn học nói riêng, nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo của nhà trường nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp khách quan hoá việc kiểm tra - Đánh giá kết quả học tập môn giáo dục học của sinh viên các khoa cơ bản trường đại học Sư phạm Hà Nội JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0208 Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 8B, pp. 190-199 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHÁCH QUAN HOÁ VIỆC KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GIÁO DỤC HỌC CỦA SINH VIÊN CÁC KHOA CƠ BẢN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Mai Quốc Khánh Khoa Tâm lí - Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Kiểm tra - đánh giá (KT - ĐG) kết quả học tập của sinh viên có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với quá trình dạy học môn Giáo dục học. Tuy nhiên, thực trạng kiểm tra - đánh giá môn học này còn chưa thực sự đảm bảo tính khách quan. Vì vậy, xây dựng và ứng dụng các biện pháp khách quan hoá việc kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Giáo dục học là một vấn đề mang tính cấp thiết, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn học nói riêng, nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo của nhà trường nói chung. Từ khóa: Kiểm tra, đánh giá, môn Giáo dục học, kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh viên các khoa cơ bản Trường Đại học sư phạm Hà Nội. 1. Mở đầu Kiểm tra - đánh giá (KT - ĐG) là một khâu quan trọng không thể thiếu trong quá trình dạy học, nó chi phối hoạt động giảng dạy và học tập trong nhà trường. Theo tác giả Trần Thị Tuyết Oanh “Kiểm tra là thu thập những dữ kiện, những thông tin làm cơ sở cho đánh giá. Nó cho phép làm rõ các đặc trưng về số lượng và chất lượng cảu thực trạng giáo dục” [1; 6]; “Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, những phán đoán về thực trạng dựa vào sự phân tích thông tin thu được trên cớ sở đối chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra, nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc” [1;5]. Kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh viên là quá trình kiểm tra - đánh giá kết quả nắm tri thức cơ bản, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo phù hợp với mục đích dạy học đã đề ra. Thực tiễn dạy học đã chứng minh rằng, muốn hóa thiện và nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học thì không thể bỏ qua khâu kiểm tra - đánh giá. Chính vì vậy, trong lịch sử phát triển giáo dục nhà trường, các nhà giáo dục, các nhà khoa học, các giáo viên đã dành sự quan tâm nghiên cứu đáng kể về kiểm tra - đánh giá tri thức, kĩ năng, kĩ xảo của người học [2;6]. Ở nước ngoài, vấn đề kiểm tra - đánh giá được nghiên cứu theo những quan điểm, trường phái khác nhau. Có thể kể đến J.A. Comenski với công trình “Lí luận dạy học vĩ đại”; F.I. Petvnovski, X.E. Aung với công trình “Cơ sở và thực tiễn của kiểm tra tri thức” (năm 1958); V.M. Palomski với công trình “Những vấn đề lí luận dạy học của việc đánh giá tri thức”; X.V. Ngày nhận bài: 15/07/2015. Ngày nhận đăng: 12/10/2015. Liên hệ: Mai Quốc Khánh, e-mail: khanhthao29@gmail.com. 190 Một số biện pháp khách quan hoá việc kiểm tra - đánh giá kết quả học tập... Uxôva với công trình “Con đường hoàn thiện việc kiểm tra tri thức, kĩ năng”; A.M. Levitop với công trình “Các hướng nâng cao tính khách quan trong việc đánh giá tri thức học sinh”. . . Kế thừa những thành tựu nghiên cứu về kiểm tra - đánh giá tri thức người học ở một số nước trên thế giới, ở nước ta đã có các công trình nghiên cứu và nhiều bài viết của các tác giả tiêu biểu được đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành, các kỉ yếu khoa học trong các Hội thảo khoa học về kiểm tra - đánh giá chất lượng học tập của học sinh. . . Trong số đó, chúng ta có thể kể đến tác giả Trần Thị Tuyết Oanh với công trình “Đánh giá trong giáo dục (năm 2006) [1]”, “Đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong nhà trường phổ thông (năm 2013)” [3]; tác giả Nguyễn Phụng Hoàng với công trình “Phương pháp kiểm tra - đánh giá thành quả học tập (1996)” [4]; tác giả Trần Bá Hoành với công trình “Đánh giá trong giáo dục (năm 1997)” [5]; tác giả Trương Thị Hương với luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học cơ sở huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc năm 2004” [6]; tác giả Cấn Thị Thanh Hương với công trình “Phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá trong học chế tín chỉ (năm 2008)” [7]; tác giả Đặng Bá Lãm, Nguyễn Thành Nhân với công trình“Đánh giá kết quả học tập của sinh viên trong bối cảnh đổi mới đánh giá giáo dục đại học Việt Nam: Những định hướng nghiên cứu lí luận và thực tiễn (2011)” [8],... Giáo dục học là một khoa học thể hiện trực tiếp đặc trưng nghề nghiệp, đặt cơ sở ban đầu quan trọng về nghiệp vụ cho việc đào tạo giáo viên. Nó trang bị cho sinh viên những lí luận cơ bản, hiện đại về giáo dục học, hình thành cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp khách quan hoá việc kiểm tra - Đánh giá kết quả học tập môn giáo dục học của sinh viên các khoa cơ bản trường đại học Sư phạm Hà Nội JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0208 Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 8B, pp. 190-199 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHÁCH QUAN HOÁ VIỆC KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GIÁO DỤC HỌC CỦA SINH VIÊN CÁC KHOA CƠ BẢN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Mai Quốc Khánh Khoa Tâm lí - Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Kiểm tra - đánh giá (KT - ĐG) kết quả học tập của sinh viên có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với quá trình dạy học môn Giáo dục học. Tuy nhiên, thực trạng kiểm tra - đánh giá môn học này còn chưa thực sự đảm bảo tính khách quan. Vì vậy, xây dựng và ứng dụng các biện pháp khách quan hoá việc kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Giáo dục học là một vấn đề mang tính cấp thiết, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn học nói riêng, nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo của nhà trường nói chung. Từ khóa: Kiểm tra, đánh giá, môn Giáo dục học, kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh viên các khoa cơ bản Trường Đại học sư phạm Hà Nội. 1. Mở đầu Kiểm tra - đánh giá (KT - ĐG) là một khâu quan trọng không thể thiếu trong quá trình dạy học, nó chi phối hoạt động giảng dạy và học tập trong nhà trường. Theo tác giả Trần Thị Tuyết Oanh “Kiểm tra là thu thập những dữ kiện, những thông tin làm cơ sở cho đánh giá. Nó cho phép làm rõ các đặc trưng về số lượng và chất lượng cảu thực trạng giáo dục” [1; 6]; “Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, những phán đoán về thực trạng dựa vào sự phân tích thông tin thu được trên cớ sở đối chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra, nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc” [1;5]. Kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh viên là quá trình kiểm tra - đánh giá kết quả nắm tri thức cơ bản, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo phù hợp với mục đích dạy học đã đề ra. Thực tiễn dạy học đã chứng minh rằng, muốn hóa thiện và nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học thì không thể bỏ qua khâu kiểm tra - đánh giá. Chính vì vậy, trong lịch sử phát triển giáo dục nhà trường, các nhà giáo dục, các nhà khoa học, các giáo viên đã dành sự quan tâm nghiên cứu đáng kể về kiểm tra - đánh giá tri thức, kĩ năng, kĩ xảo của người học [2;6]. Ở nước ngoài, vấn đề kiểm tra - đánh giá được nghiên cứu theo những quan điểm, trường phái khác nhau. Có thể kể đến J.A. Comenski với công trình “Lí luận dạy học vĩ đại”; F.I. Petvnovski, X.E. Aung với công trình “Cơ sở và thực tiễn của kiểm tra tri thức” (năm 1958); V.M. Palomski với công trình “Những vấn đề lí luận dạy học của việc đánh giá tri thức”; X.V. Ngày nhận bài: 15/07/2015. Ngày nhận đăng: 12/10/2015. Liên hệ: Mai Quốc Khánh, e-mail: khanhthao29@gmail.com. 190 Một số biện pháp khách quan hoá việc kiểm tra - đánh giá kết quả học tập... Uxôva với công trình “Con đường hoàn thiện việc kiểm tra tri thức, kĩ năng”; A.M. Levitop với công trình “Các hướng nâng cao tính khách quan trong việc đánh giá tri thức học sinh”. . . Kế thừa những thành tựu nghiên cứu về kiểm tra - đánh giá tri thức người học ở một số nước trên thế giới, ở nước ta đã có các công trình nghiên cứu và nhiều bài viết của các tác giả tiêu biểu được đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành, các kỉ yếu khoa học trong các Hội thảo khoa học về kiểm tra - đánh giá chất lượng học tập của học sinh. . . Trong số đó, chúng ta có thể kể đến tác giả Trần Thị Tuyết Oanh với công trình “Đánh giá trong giáo dục (năm 2006) [1]”, “Đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong nhà trường phổ thông (năm 2013)” [3]; tác giả Nguyễn Phụng Hoàng với công trình “Phương pháp kiểm tra - đánh giá thành quả học tập (1996)” [4]; tác giả Trần Bá Hoành với công trình “Đánh giá trong giáo dục (năm 1997)” [5]; tác giả Trương Thị Hương với luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học cơ sở huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc năm 2004” [6]; tác giả Cấn Thị Thanh Hương với công trình “Phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá trong học chế tín chỉ (năm 2008)” [7]; tác giả Đặng Bá Lãm, Nguyễn Thành Nhân với công trình“Đánh giá kết quả học tập của sinh viên trong bối cảnh đổi mới đánh giá giáo dục đại học Việt Nam: Những định hướng nghiên cứu lí luận và thực tiễn (2011)” [8],... Giáo dục học là một khoa học thể hiện trực tiếp đặc trưng nghề nghiệp, đặt cơ sở ban đầu quan trọng về nghiệp vụ cho việc đào tạo giáo viên. Nó trang bị cho sinh viên những lí luận cơ bản, hiện đại về giáo dục học, hình thành cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục học Kiểm tra - đánh Educational science Trường Đại học sư phạm Hà Nội Phát triển giáo dục Đánh giá sinh viên Hiệu quả dạy họcTài liệu liên quan:
-
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 337 1 0 -
18 trang 129 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và tổ chức trò chơi học tập môn Toán ở khối lớp Hai
82 trang 116 0 0 -
Tiểu luận Giáo dục tiểu học: Vấn đề về nhân cách sinh viên hiện nay
24 trang 102 0 0 -
25 trang 99 0 0
-
Giáo trình Tâm lý học quản lý: Phần 1 - TS. Dương Thị Kim Oanh
92 trang 88 1 0 -
94 trang 84 0 0
-
231 trang 82 0 0
-
Giáo dục học - Bài tập và thực hành: Phần 2
60 trang 79 0 0 -
42 trang 75 0 0