Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo trong dạy học học phần đồ chơi cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục mầm non
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 390.29 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong chương trình đào tạo giáo viên mầm non, học phần Đồ chơi là học phần mang tính nghệ thuật, phát huy được sự sáng tạo mạnh mẽ của sinh viên trong học tập nên đòi hỏi giảng viên cũng luôn phải đổi mới, sáng tạo trong cách thức giảng dạy, hướng dẫn sinh viên hoạt động thực hành, tạo ra các sản phẩm đồ chơi phong phú, phục vụ cho việc giáo dục trẻ ở các lứa tuổi khác nhau của trường mầm non. Bài viết đề xuất bốn biện pháp có tính khả thi giúp sinh viên phát huy tính sáng tạo trong học tập, đạt được kết quả như mục tiêu của học phần đề ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo trong dạy học học phần đồ chơi cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục mầm nonTẠP CHÍ KHOA HỌC Vũ Thị Đức Hạnh (2021)Khoa học Xã hội (23): 116 - 121 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC HỌC PHẦN ĐỒ CHƠI CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON Vũ Thị Đức Hạnh Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Trong chương trình đào tạo giáo viên mầm non, học phần Đồ chơi là học phần mang tính nghệ thuật,phát huy được sự sáng tạo mạnh mẽ của sinh viên trong học tập nên đòi hỏi giảng viên cũng luôn phải đổi mới, sángtạo trong cách thức giảng dạy, hướng dẫn sinh viên hoạt động thực hành, tạo ra các sản phẩm đồ chơi phong phú,phục vụ cho việc giáo dục trẻ ở các lứa tuổi khác nhau của trường mầm non. Trên cơ sở khảo sát thực trạng nhậnthức và khả năng sáng tạo của sinh viên ngành giáo dục mầm non Trường Đại học Tây Bắc, chúng tôi nhận thấy sinhviên còn gặp một số khó khăn nhất định ảnh hưởng đến tính sáng tạo trong quá trình dạy học học phần này. Để nângcao chất lượng dạy học học phần Đồ chơi, bài viết đề xuất bốn biện pháp có tính khả thi giúp sinh viên phát huy tínhsáng tạo trong học tập, đạt được kết quả như mục tiêu của học phần đề ra. Từ khóa: đồ chơi, biện pháp, tính sáng tạo, sinh viên mầm non. 1. MỞ ĐẦU [3]. Các học phần chuyên ngành giúp các em Đối với ngành giáo dục mầm non (GDMN), có nhiều kĩ năng nghề, gắn liền với hoạt độngdạy học là một hoạt động vừa mang tính khoa chăm sóc và giáo dục trẻ với từng giai đoạn lứahọc, lại vừa là một nghệ thuật trong quá trình tuổi khác nhau. Học phần Đồ chơi gồm 3 tín chỉđào tạo giáo viên mầm non có khả năng chăm là học phần bắt buộc thuộc nhóm các học phầnsóc và giáo dục trẻ. Học phần Đồ chơi trong chuyên ngành thường được giảng dạy vào họcchương trình đào tạo ngành GDMN là một học kỳ VI [3].phần thuộc bộ môn nghệ thuật [4]. Phần lớn sinh viên (SV) ngành GDMN Khoa Chương trình đào tạo ngành GDMN của Tiểu học - Mầm non là người dân tộc thiểu sốTrường Đại học Tây Bắc (2018) có 135 tín cho nên việc học tập học phần Đồ chơi cũng gặpchỉ bao gồm các học phần bắt buộc và tự chọn không ít những khó khăn nhất định. Bảng 1: Thành phần dân tộc của SV lớp K.58 AB ngành GDMN TP dân Kinh Thái Mường Mông Lào Khơ Mú tộcSố Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệlượng lượng % lượng % lượng % lượng % lượng % lượng %103 22 21,4 60 58,2 3 3 8 7,7 8 7,7 2 2 Tuy nhiên, không ít SV đã thể hiện được sự này đi sâu vào nghiên cứu “Một số biện phápcần cù, chịu khó và có sự sáng tạo trong quá phát huy tính sáng tạo trong dạy học học phầntrình học tập. Để giúp SV phát huy được tính đồ chơi cho sinh viên chuyên ngành GDMN”.sáng tạo trong quá trình học tập, đòi hỏi giảng Các phương pháp được sử dụng trongviên luôn phải đổi mới phương pháp dạy học, nghiên cứu bài viết này bao gồm: nhóm phươnghướng dẫn SV thực hành, tạo ra các sản phẩm pháp nghiên cứu lý thuyết, nhóm phương phápvừa đảm bảo yêu cầu của học phần, vừa đảm bảo nghiên cứu thực tiễn (quan sát, phỏng vấn, điềutính ứng dụng thực tiễn trong GDMN. Bài viết tra, phân tích sản phẩm hoạt động).116 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU các bài tập làm đồ chơi cho trẻ mầm non của 2.1. Thực trạng học học phần Đồ chơi của SV chuyên ngành GDMN. Sự sáng tạo luôn thểsinh viên chuyên ngành Giáo dục Mầm non hiện được những cái mới, cái độc đáo của cá nhân hay của một nhóm SV trong học tập. Học phần Đồ chơi thuộc bộ môn nghệ thuậtcho nên nó đòi hỏi rất nhiều khả năng sáng tạo Học phần Đồ chơi bao gồm 10 tiết lý thuyết,của cả người dạy và người học. Sự sáng tạo 35 tiết thực hành và theo quy định của chươngđược hiểu là dám nghĩ khác và dám làm khác, trình phải thực hiện với 80 tiết lên lớp [3].là một ý tưởng mới phù hợp với thời đại không 2.1.1. Thực trạng nhận thức của sinh viên vềgian sinh ra ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo trong dạy học học phần đồ chơi cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục mầm nonTẠP CHÍ KHOA HỌC Vũ Thị Đức Hạnh (2021)Khoa học Xã hội (23): 116 - 121 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC HỌC PHẦN ĐỒ CHƠI CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON Vũ Thị Đức Hạnh Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Trong chương trình đào tạo giáo viên mầm non, học phần Đồ chơi là học phần mang tính nghệ thuật,phát huy được sự sáng tạo mạnh mẽ của sinh viên trong học tập nên đòi hỏi giảng viên cũng luôn phải đổi mới, sángtạo trong cách thức giảng dạy, hướng dẫn sinh viên hoạt động thực hành, tạo ra các sản phẩm đồ chơi phong phú,phục vụ cho việc giáo dục trẻ ở các lứa tuổi khác nhau của trường mầm non. Trên cơ sở khảo sát thực trạng nhậnthức và khả năng sáng tạo của sinh viên ngành giáo dục mầm non Trường Đại học Tây Bắc, chúng tôi nhận thấy sinhviên còn gặp một số khó khăn nhất định ảnh hưởng đến tính sáng tạo trong quá trình dạy học học phần này. Để nângcao chất lượng dạy học học phần Đồ chơi, bài viết đề xuất bốn biện pháp có tính khả thi giúp sinh viên phát huy tínhsáng tạo trong học tập, đạt được kết quả như mục tiêu của học phần đề ra. Từ khóa: đồ chơi, biện pháp, tính sáng tạo, sinh viên mầm non. 1. MỞ ĐẦU [3]. Các học phần chuyên ngành giúp các em Đối với ngành giáo dục mầm non (GDMN), có nhiều kĩ năng nghề, gắn liền với hoạt độngdạy học là một hoạt động vừa mang tính khoa chăm sóc và giáo dục trẻ với từng giai đoạn lứahọc, lại vừa là một nghệ thuật trong quá trình tuổi khác nhau. Học phần Đồ chơi gồm 3 tín chỉđào tạo giáo viên mầm non có khả năng chăm là học phần bắt buộc thuộc nhóm các học phầnsóc và giáo dục trẻ. Học phần Đồ chơi trong chuyên ngành thường được giảng dạy vào họcchương trình đào tạo ngành GDMN là một học kỳ VI [3].phần thuộc bộ môn nghệ thuật [4]. Phần lớn sinh viên (SV) ngành GDMN Khoa Chương trình đào tạo ngành GDMN của Tiểu học - Mầm non là người dân tộc thiểu sốTrường Đại học Tây Bắc (2018) có 135 tín cho nên việc học tập học phần Đồ chơi cũng gặpchỉ bao gồm các học phần bắt buộc và tự chọn không ít những khó khăn nhất định. Bảng 1: Thành phần dân tộc của SV lớp K.58 AB ngành GDMN TP dân Kinh Thái Mường Mông Lào Khơ Mú tộcSố Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệlượng lượng % lượng % lượng % lượng % lượng % lượng %103 22 21,4 60 58,2 3 3 8 7,7 8 7,7 2 2 Tuy nhiên, không ít SV đã thể hiện được sự này đi sâu vào nghiên cứu “Một số biện phápcần cù, chịu khó và có sự sáng tạo trong quá phát huy tính sáng tạo trong dạy học học phầntrình học tập. Để giúp SV phát huy được tính đồ chơi cho sinh viên chuyên ngành GDMN”.sáng tạo trong quá trình học tập, đòi hỏi giảng Các phương pháp được sử dụng trongviên luôn phải đổi mới phương pháp dạy học, nghiên cứu bài viết này bao gồm: nhóm phươnghướng dẫn SV thực hành, tạo ra các sản phẩm pháp nghiên cứu lý thuyết, nhóm phương phápvừa đảm bảo yêu cầu của học phần, vừa đảm bảo nghiên cứu thực tiễn (quan sát, phỏng vấn, điềutính ứng dụng thực tiễn trong GDMN. Bài viết tra, phân tích sản phẩm hoạt động).116 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU các bài tập làm đồ chơi cho trẻ mầm non của 2.1. Thực trạng học học phần Đồ chơi của SV chuyên ngành GDMN. Sự sáng tạo luôn thểsinh viên chuyên ngành Giáo dục Mầm non hiện được những cái mới, cái độc đáo của cá nhân hay của một nhóm SV trong học tập. Học phần Đồ chơi thuộc bộ môn nghệ thuậtcho nên nó đòi hỏi rất nhiều khả năng sáng tạo Học phần Đồ chơi bao gồm 10 tiết lý thuyết,của cả người dạy và người học. Sự sáng tạo 35 tiết thực hành và theo quy định của chươngđược hiểu là dám nghĩ khác và dám làm khác, trình phải thực hiện với 80 tiết lên lớp [3].là một ý tưởng mới phù hợp với thời đại không 2.1.1. Thực trạng nhận thức của sinh viên vềgian sinh ra ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục mầm non Phát huy tính sáng tạo trong dạy học Chương trình đào tạo giáo viên mầm non Dạy học học phần Đồ chơi Quản lý giáo dụcTài liệu liên quan:
-
47 trang 982 6 0
-
16 trang 537 3 0
-
2 trang 464 6 0
-
3 trang 403 3 0
-
174 trang 297 0 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 288 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 229 0 0 -
26 trang 227 0 0
-
6 trang 220 0 0
-
122 trang 218 0 0