Một số biện pháp phát triển năng lực giáo dục con của cha mẹ học sinh trung học cơ sở
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 966.36 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Căn cứ vào kết quả nghiên cứu thực trạng và nhu cầu của các bậc cha mẹ, nhóm nghiên cứu xây dựng 4 biện pháp cơ bản: Thành lập câu lạc bộ cha mẹ, bồi dưỡng năng lực giáo dục con theo khoa học cho cha mẹ, ứng dụng CNTT trong việc phát triển bền vững năng lực giáo dục cho cha mẹ, tuyên truyền phổ biến cơ chế, chính sách quy định về giáo dục gia đình và phát triển năng lực giáo dục cho cha mẹ học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp phát triển năng lực giáo dục con của cha mẹ học sinh trung học cơ sởHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2017-0165Educational Sci., 2017, Vol. 62, Iss. 9, pp. 190-203This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO DỤC CON CỦA CHA MẸ HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Vũ Thị Khánh Linh Khoa Tâm lí - Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Bài báo tập trung phân tích các biện pháp tác động nhằm phát triển năng lực giáo dục con của các bậc cha mẹ. Căn cứ vào kết quả nghiên cứu thực trạng và nhu cầu của các bậc cha mẹ, nhóm nghiên cứu xây dựng 4 biện pháp cơ bản: Thành lập câu lạc bộ cha mẹ, bồi dưỡng năng lực giáo dục con theo khoa học cho cha mẹ, ứng dụng CNTT trong việc phát triển bền vững năng lực giáo dục cho cha mẹ, tuyên truyền phổ biến cơ chế, chính sách quy định về giáo dục gia đình và phát triển năng lực giáo dục cho cha mẹ học sinh. Trong đó biện pháp thành lập câu lạc bộ cha mẹ là biện pháp gốc, trên cơ sở đó triển khai các biện pháp còn lại. Các biện pháp được triển khai thử nghiệm tại hai trường THCS Cổ Nhuế 2 và THCS Nhật Tân, thành phố Hà Nội. Từ khóa: Biện pháp, năng lực, năng lực giáo dục con, cha mẹ, học sinh THCS.1. Mở đầu Giáo dục gia đình là giáo dục nền tảng, có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự hình thànhphát triển tâm lí, nhân cách của mỗi cá nhân. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, do nhiều yếu tốkhách quan và chủ quan, vấn đề giáo dục gia đình hiện nay đang tồn tại rất nhiều bất cập. Vì thếrất nhiều hệ lụy đã nảy sinh từ thực trạng này. Các tác giả Lưu Song Hà [1]; Trương Thị KhánhHà [3]; Vũ Thị Khánh Linh và Nguyễn Duy Thế [5]; nhóm nghiên cứu của Đặng Hoàng Minh [7]đã đề cập đến những hiện tượng có ảnh hưởng nghiêm trọng từ việc thiếu sự quan tâm giáo dục từphía gia đình như: trẻ nổi loạn gây mất trật tự an ninh xã hội, trẻ bị lôi kéo bởi những tổ chức xấunhằm thực hiện các hoạt động phi pháp... Hiện tượng này không chỉ ảnh hưởng đến hạnh phúc, sựổn định của 1 gia đình mà còn có những ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của nhiều thế hệ trẻvà sự hưng thịnh của cả 1 quốc gia. Hơn nữa, trong quá trình giáo dục con của các bậc cha mẹ vẫn tồn tại rất nhiều bất cập.Tồn tại lớn nhất, mang tính phổ quát trong việc giáo dục con của các bậc cha/mẹ là chủ yếu dựatrên kinh nghiệm truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác hoặc qua quan sát người khác (nội dungvà năng lực giáo dục con của cha mẹ nặng theo truyền thống), chưa thực sự theo khoa học. Đây làmột nghịch lí và làm suy giảm hiệu quả giáo dục gia đình. Trong số các công việc của cá nhân vàxã hội, giáo dục trẻ em là công việc hệ trọng và phức tạp bậc nhất, đòi hỏi phải có hiểu biết và kĩnăng khoa học. Nhờ có các thành tựu của khoa học giáo dục, ở các nước phát triển, ngày nay xuNgày nhận bài: 15/4/2017. Ngày nhận đăng: 2/7/2017Liên hệ: Vũ Thị Khánh Linh, e-mail: vuthikhanhlinh@gmail.com.190 Một số biện pháp phát triển năng lực giáo dục con của cha mẹ học sinh trung học cơ sởhướng phổ biến trong giáo dục con của các bậc cha mẹ là tri thức, kĩ năng giáo dục theo khoa họccùng với những giá trị cốt lõi truyền thống và hiện đại. Trong khi đó, những nghiên cứu về NLGDcon của cha mẹ đã cho thấy nhiều bậc cha mẹ vẫn giáo dục con theo kinh nghiệm. Điều này tácđộng, chi phối mạnh mẽ đến mọi hoạt động giáo dục gia đình, từ định hướng giá trị cốt lõi đến xácđịnh mục tiêu, nội dung, phương pháp và phương tiện giáo dục con của cha mẹ. [3];[4];[6]. Các tác giả Lưu Song Hà [2]; Vũ Thị Khánh Linh [6], Lê Minh Nguyệt [9] đã chỉ ra rằngtrong quá trình giáo dục con, nhiều bậc cha mẹ, chưa hiểu rõ đặc điểm tâm lí lứa tuổi và tâm lí cánhân của con mình. Từ đó phát sinh hàng loạt vấn đề về mâu thuẫn tâm lí trong quá trình tương tácgiữa cha mẹ và con như: thiếu tôn trọng, thông cảm, yêu cầu quá cao đối với con..., việc xác địnhnội dung, phương pháp, hình thức giáo dục con không phù hợp, việc ứng xử, giao tiếp giữa cha mẹvới con thường gặp khó khăn, hiệu quả giáo dục không cao. Sự phối hợp giữa giáo dục nhà trườngvà giáo dục gia đình của nhiều bậc cha mẹ chưa thực sự thống nhất và hữu cơ, giáo dục gia đìnhchưa hỗ trợ tích cực (thậm chí đi ngược) giáo dục nhà trường, từ việc thống nhất mục tiêu giáo dụcđến phối hợp các yêu cầu, hành động của nhà trường và cha mẹ trong giáo dục học sinh. Hiện nay,có nhiều trung tâm, tổ chức đã nhận thức được tầm quan trọng của việc phát triển năng lực giáodục con của cha mẹ và cũng có nhiều hình thức đã được tổ chức nhằm mục đích này. Tuy nhiên,hiệu quả không cao và cũng chưa thực sự đáp ứng nhu cầu của phụ huynh [7]. Các nghiên cứu của tác giả Trương Thị Khánh Hà [3], Vũ Thị Khánh Linh [6], Lê MinhNguyệt [10] đã chỉ ra kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp phát triển năng lực giáo dục con của cha mẹ học sinh trung học cơ sởHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2017-0165Educational Sci., 2017, Vol. 62, Iss. 9, pp. 190-203This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO DỤC CON CỦA CHA MẸ HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Vũ Thị Khánh Linh Khoa Tâm lí - Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Bài báo tập trung phân tích các biện pháp tác động nhằm phát triển năng lực giáo dục con của các bậc cha mẹ. Căn cứ vào kết quả nghiên cứu thực trạng và nhu cầu của các bậc cha mẹ, nhóm nghiên cứu xây dựng 4 biện pháp cơ bản: Thành lập câu lạc bộ cha mẹ, bồi dưỡng năng lực giáo dục con theo khoa học cho cha mẹ, ứng dụng CNTT trong việc phát triển bền vững năng lực giáo dục cho cha mẹ, tuyên truyền phổ biến cơ chế, chính sách quy định về giáo dục gia đình và phát triển năng lực giáo dục cho cha mẹ học sinh. Trong đó biện pháp thành lập câu lạc bộ cha mẹ là biện pháp gốc, trên cơ sở đó triển khai các biện pháp còn lại. Các biện pháp được triển khai thử nghiệm tại hai trường THCS Cổ Nhuế 2 và THCS Nhật Tân, thành phố Hà Nội. Từ khóa: Biện pháp, năng lực, năng lực giáo dục con, cha mẹ, học sinh THCS.1. Mở đầu Giáo dục gia đình là giáo dục nền tảng, có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự hình thànhphát triển tâm lí, nhân cách của mỗi cá nhân. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, do nhiều yếu tốkhách quan và chủ quan, vấn đề giáo dục gia đình hiện nay đang tồn tại rất nhiều bất cập. Vì thếrất nhiều hệ lụy đã nảy sinh từ thực trạng này. Các tác giả Lưu Song Hà [1]; Trương Thị KhánhHà [3]; Vũ Thị Khánh Linh và Nguyễn Duy Thế [5]; nhóm nghiên cứu của Đặng Hoàng Minh [7]đã đề cập đến những hiện tượng có ảnh hưởng nghiêm trọng từ việc thiếu sự quan tâm giáo dục từphía gia đình như: trẻ nổi loạn gây mất trật tự an ninh xã hội, trẻ bị lôi kéo bởi những tổ chức xấunhằm thực hiện các hoạt động phi pháp... Hiện tượng này không chỉ ảnh hưởng đến hạnh phúc, sựổn định của 1 gia đình mà còn có những ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của nhiều thế hệ trẻvà sự hưng thịnh của cả 1 quốc gia. Hơn nữa, trong quá trình giáo dục con của các bậc cha mẹ vẫn tồn tại rất nhiều bất cập.Tồn tại lớn nhất, mang tính phổ quát trong việc giáo dục con của các bậc cha/mẹ là chủ yếu dựatrên kinh nghiệm truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác hoặc qua quan sát người khác (nội dungvà năng lực giáo dục con của cha mẹ nặng theo truyền thống), chưa thực sự theo khoa học. Đây làmột nghịch lí và làm suy giảm hiệu quả giáo dục gia đình. Trong số các công việc của cá nhân vàxã hội, giáo dục trẻ em là công việc hệ trọng và phức tạp bậc nhất, đòi hỏi phải có hiểu biết và kĩnăng khoa học. Nhờ có các thành tựu của khoa học giáo dục, ở các nước phát triển, ngày nay xuNgày nhận bài: 15/4/2017. Ngày nhận đăng: 2/7/2017Liên hệ: Vũ Thị Khánh Linh, e-mail: vuthikhanhlinh@gmail.com.190 Một số biện pháp phát triển năng lực giáo dục con của cha mẹ học sinh trung học cơ sởhướng phổ biến trong giáo dục con của các bậc cha mẹ là tri thức, kĩ năng giáo dục theo khoa họccùng với những giá trị cốt lõi truyền thống và hiện đại. Trong khi đó, những nghiên cứu về NLGDcon của cha mẹ đã cho thấy nhiều bậc cha mẹ vẫn giáo dục con theo kinh nghiệm. Điều này tácđộng, chi phối mạnh mẽ đến mọi hoạt động giáo dục gia đình, từ định hướng giá trị cốt lõi đến xácđịnh mục tiêu, nội dung, phương pháp và phương tiện giáo dục con của cha mẹ. [3];[4];[6]. Các tác giả Lưu Song Hà [2]; Vũ Thị Khánh Linh [6], Lê Minh Nguyệt [9] đã chỉ ra rằngtrong quá trình giáo dục con, nhiều bậc cha mẹ, chưa hiểu rõ đặc điểm tâm lí lứa tuổi và tâm lí cánhân của con mình. Từ đó phát sinh hàng loạt vấn đề về mâu thuẫn tâm lí trong quá trình tương tácgiữa cha mẹ và con như: thiếu tôn trọng, thông cảm, yêu cầu quá cao đối với con..., việc xác địnhnội dung, phương pháp, hình thức giáo dục con không phù hợp, việc ứng xử, giao tiếp giữa cha mẹvới con thường gặp khó khăn, hiệu quả giáo dục không cao. Sự phối hợp giữa giáo dục nhà trườngvà giáo dục gia đình của nhiều bậc cha mẹ chưa thực sự thống nhất và hữu cơ, giáo dục gia đìnhchưa hỗ trợ tích cực (thậm chí đi ngược) giáo dục nhà trường, từ việc thống nhất mục tiêu giáo dụcđến phối hợp các yêu cầu, hành động của nhà trường và cha mẹ trong giáo dục học sinh. Hiện nay,có nhiều trung tâm, tổ chức đã nhận thức được tầm quan trọng của việc phát triển năng lực giáodục con của cha mẹ và cũng có nhiều hình thức đã được tổ chức nhằm mục đích này. Tuy nhiên,hiệu quả không cao và cũng chưa thực sự đáp ứng nhu cầu của phụ huynh [7]. Các nghiên cứu của tác giả Trương Thị Khánh Hà [3], Vũ Thị Khánh Linh [6], Lê MinhNguyệt [10] đã chỉ ra kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Educational science Năng lực giáo dục con Phát triển năng lực giáo dục Giáo dục con cái Giáo dục gia đình Giáo dục nền tảngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 336 1 0 -
Đề tài: CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI GIÁO DỤC CON CÁI TRONG CÁC GIA ĐÌNH NÔNG THÔN HIỆN NAY
91 trang 122 0 0 -
Giáo dục gia đình và những vấn đề đặt ra hiện nay
11 trang 57 0 0 -
Thực trạng liên kết trong nghiên cứu khoa học giữa các trường sư phạm
17 trang 57 0 0 -
Sức khỏe tâm lý trẻ em: Phần 1
168 trang 34 0 0 -
Tài liệu: Chuẩn bị cho bé có em
7 trang 32 0 0 -
Đạo đức học thực tiễn của Xô-Crát
5 trang 32 0 0 -
Đánh giá tính sáng tạo của trẻ 5 – 6 tuổi bằng TSD – Z của Klaus K. Urban
7 trang 31 0 0 -
Khó khăn tâm lí của người đồng tính nam
8 trang 30 0 0 -
Sổ tay giáo dục gia đình: Phần 1
58 trang 29 0 0