Trên cơ sở phân tích và đánh giá tình hình quản lí các hoạt động bồi dưỡng thường xuyên tại các trường tiểu học ở thành phố Hồ Chí Minh, bài viết phân tích kết quả và những hạn chế, sau đó đề xuất một số giải pháp cơ bản để nâng cao chất lượng bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ quản lí và giáo viên tại các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ quản lí và giáo viên các trường tiểu học tại thành phố Hồ Chí MinhVJETạp chí Giáo dục, Số 438 (Kì 2 - 9/2018), tr 10-14MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊNCHO CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌCTẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHNguyễn Văn Phước - Phòng Giáo dục và Đào tạo quận 3, TP. Hồ Chí MinhNgày nhận bài: 15/06/2018; ngày sửa chữa: 18/08/2018; ngày duyệt đăng: 21/08/2018.Abstrast: Base on situation analysis and assessment in management of continous traning activitiesin primary school in Ho Chi Minh City, the article analyses the results and the constraints;thenpropose some basic solutions to enhance the quality of regulation training for management staffsand teachers at primary schools in Ho Chi Minh City.Keywords: Managers, teachers, regulation training, primary school, office staffs.1. Mở đầuĐiều lệ Trường tiểu học đã quy định rõ nhiệm vụ của cánbộ quản lí (CBQL) là: “Dự các lớp bồi dưỡng về chính trị,chuyên môn, nghiệp vụ quản lí” và giáo viên (GV) là: “Họctập, rèn luyện để nâng cao sức khỏe, trình độ chính trị, chuyênmôn, nghiệp vụ, đổi mới phương pháp giảng dạy” [1]. Nghịquyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về Đổi mới căn bản vàtoàn diện GD-ĐT… đã khẳng định: “Phát triển đội ngũ nhàgiáo và CBQL, đáp ứng yêu cầu đổi mới GD-ĐT”; cụ thể là“Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũnhà giáo và CBQL giáo dục gắn với nhu cầu phát triển KTXH, bảo đảm an ninh, quốc phòng và hội nhập quốc tế. Thựchiện chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo từng cấp học và trìnhđộ đào tạo. Tiến tới tất cả các GV tiểu học, trung học cơ sở,GV, giảng viên các cơ sở giáo dục nghề nghiệp phải có trìnhđộ từ đại học trở lên, có năng lực sư phạm” [2]. Như vậy, đểthực hiện thành công nhiệm vụ quan trọng này của toànngành, cần triển khai đồng bộ nhiều giải pháp trên mọi lĩnhvực giáo dục; trong đó có công tác bồi dưỡng thường xuyên(BDTX) cho đội ngũ CBQL và GV.Bài viết đề cập thực trạng công tác đào tạo và BDTXcho đội ngũ CBQL và GV các trường tiểu học trên địabàn TP. Hồ Chí Minh; từ đó, đề xuất một số giải phápnhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đáp ứngyêu cầu thực tiễn.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Kết quả bồi dưỡng thường xuyên đội ngũ cán bộquản lí và giáo viên các trường tiểu học tại Thành phốHồ Chí MinhPhân tích số liệu khảo sát chất lượng công tác BDTXqua 2 năm học gần nhất về đội ngũ CBQL và GV tiểuhọc các trường tại TP. Hồ Chí Minh cho thấy kết quả rấtkhả quan và được duy trì ổn định. Điều này phù hợp vớibáo cáo, đánh giá của Sở GD-ĐT thành phố trong 2 nămhọc 2016-2016 và 2017-2018, cụ thể:10- Công tác BDTX đã được sự quan tâm của các cấplãnh đạo và chính quyền địa phương. Phòng GD-ĐT cácquận/huyện đã tổ chức triển khai có hiệu quả kế hoạchBDTX đến từng đơn vị; các trường học cũng đã xây dựngvà tổ chức thực hiện tốt các kế hoạch đến CBQL, GV; cósự hướng dẫn thống nhất về tài liệu, sổ tay BDTX. Vìthế, có thể nhận định công tác triển khai và tổ chức họctập BDTX đã được thực hiện nghiêm túc, đảm bảo tiếnđộ và hoàn tất đúng thời gian quy định.- Mỗi CBQL, GV đều xây dựng kế hoạch BDTX củacá nhân và được sự phê duyệt của hiệu trưởng. Sự phongphú, đa dạng trong việc tự chọn nội dung bồi dưỡng giúpCBQL và GV chủ động chọn module phù hợp với tìnhhình thực tế trường, lớp, khả năng của từng cá nhân. Nộidung học tập được ghi chép vào Sổ tay học tập, các tài liệuminh chứng cũng được cập nhật đầy đủ, chi tiết và thiếtthực. Bên cạnh đó, hoạt động học tập BDTX còn đượclồng ghép trong hoạt động chuyên môn của trường (trongcác buổi hội thảo chuyên môn, sinh hoạt tổ, chuyên đề,thao giảng...) nên điều kiện để rút kinh nghiệm và đề raphương pháp mới phù hợp với thực tiễn trong quá trìnhhọc tập và vận dụng bảo đảm tính thường xuyên, kịp thời.Từ những bài học trong tài liệu BDTX kết hợp vớithực tế công tác và hoạt động giảng dạy, đội ngũ CBQL,GV đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong quá trìnhtiếp cận khoa học quản lí và các phương pháp dạy họctheo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học tập củahọc sinh. Tất cả được vận dụng trực tiếp vào công việccủa từng cá nhân, góp phần mang lại hiệu quả thiết thựccủa công tác BDTX.2.1.1. Kết quả bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ cánbộ quản lí các trường tiểu học tại thành phố Hồ Chí Minh(bảng 1)Kết quả bảng 1 cho thấy, công tác BDTX cho đội ngũCBQL trong hai năm học vừa qua được đánh giá đạt yêucầu rất cao và ổn định với tỉ lệ trên 99%. Điều này choEmail: thsphuoc@gmail.comVJETạp chí Giáo dục, Số 438 (Kì 2 - 9/2018), tr 10-14Bảng 1. Kết quả BDTX CBQL bậc tiểu họcNăm họcTổng số2016-20172017-2018Đạt yêu cầuKhông đạt yêu cầuSố lượng (SL)Tỉ lệSố lượngTỉ lệ1264125999,6%50,4%1257125499,8 %30,2 %(Nguồn: Sở GD-ĐT TP. Hồ Chí Minh)thấy việc thực hiện công tác BDTX của đội ngũ CBQLđược thực hiện nghiêm túc, hiệu quả.2.1.2. Kết quả bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên cáctrường tiểu học tại Thành phố Hồ Chí Minh (bảng 2)hoạt. Vì vậy, một số GV gặp không ít lúng túng, nhất làGV mới ra trường; bên cạnh đó, việc tổng hợp kiến thứcchương trình tự học BDTX cũng gặp phải những khókhăn do kinh nghiệm còn hạn chế; việc sắp xếp bố trí thờiBảng 2. Kết quả BDTX GV bậc tiểu họcNăm họcTổng số2016-20172017-2018GiỏiKháTrung bìnhKhông hoàn thànhSLTỉ lệSLTỉ lệSLTỉ lệSLTL18666908848,7%897748,1%4052,2%1961,1%18742919949,1%892347,6%3591,9%2611,4%(Nguồn: Sở GD-ĐT TP. Hồ Chí Minh)Bảng 2 cho thấy, số GV đạt kết quả giỏi, khá đều đạttỉ lệ cao (96,8% ở năm học 2016-2017 và 96,7% ở nămhọc 2017-2018). Điều này chứng minh việc học tậpnghiêm túc và có chất lượng của đội ngũ GV; hầu hết GVđã có nhận thức đúng và đầy đủ về sự cần thiết của việcphải tham gia BDTX, không ngừng học tập và rèn luyệnđể nâng cao tay nghề, đổi mới phương pháp dạy học phùhợp với việc đổi mới giáo ...