Danh mục

Một số biện pháp quản lí hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh các trường trung học phổ thông Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 925.58 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày khái quát thực trạng hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở các trường trung học phổ thông Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh, từ đó đề xuất 05 biện pháp quản lí hoạt động này trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung các biện pháp này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp quản lí hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh các trường trung học phổ thông Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì 1 tháng 5/2020, tr 16-20 ISSN: 2354-0753 MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trường Trung học phổ thông Tân Phong, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Thị Thanh Nhàn Email: nhansutp@gmail.com Article History ABSTRACT Received: 05/3/2020 Managing vocational education activities for high school students in District Accepted: 22/4/2020 7, Ho Chi Minh City still reveals some limitations. Based on the current Published: 08/5/2020 situation survey, the paper proposes measures to manage vocational education activities for students at high schools in District 7, Ho Chi Minh City to meet Keywords the requirements of renovation of general education and catch up with the measures, management, international integration trend of the younger generation in the future. The vocational education, high combination of measures in the overall relationship will contribute to school. improving the management of this activity.1. Mở đầu Trong những thập niên gần đây, do sự gia tăng dân số và nhu cầu giáo dục khiến giáo dục kĩ thuật nghề ở cácquốc gia đã có nhiều thay đổi nhằm định hướng cho thế hệ trẻ nghề nghiệp tương lai. Công nghệ và đào tạo hướngnghiệp trở thành nền tảng trong hệ thống giáo dục của mọi quốc gia trên thế giới. Nước ta cũng bước vào giai đoạnđẩy mạnh CNH, HĐH trong bối cảnh khoa học công nghệ 4.0 phát triển như vũ bão. Sự phát triển của KT-XH đãđặt ra yêu cầu cho nền giáo dục Việt Nam phải tạo ra lớp người lao động mới có khả năng làm chủ được khoa học -công nghệ hiện đại. Để thực hiện mục tiêu này, giáo dục hướng nghiệp (GDHN) là một bộ phận không thể thiếu củacông tác giáo dục học sinh (HS) trung học phổ thông, giúp HS hiểu về chính mình, hiểu yêu cầu của nghề mình sẽchọn, định hướng việc tìm hiểu thông tin về lĩnh vực nghề nghiệp mà xã hội đang có nhu cầu lao động. Thực hiện Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT (Bộ GD-ĐT, 2009) và Quyết định số 522/QĐ-TTg (Bộ GD-ĐT,2018), cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này, có thể kể đến như: Phùng Đình Mẫn và cộngsự, (2005), Đỗ Đình Đoàn (2016), Hoàng Thanh Bình (2017), Nguyễn Như An (2017), Nguyễn Thị Túy Phượng(2019), Phan Thị Tố Oanh, Nguyễn Hữu Bách (2014), Trần Thị Thơm (2018), Nguyễn Thị Nghiêm (2019), NguyễnThị Ánh Tuyết (2017)… Nhìn chung, các nghiên cứu này đều tập trung đánh giá thực trạng quản lí hoạt động GDHNcho HS tại địa phương nhất định, từ đó đề xuất những biện pháp quản lí phù hợp với thực trạng đó. Trên cơ sở thamkhảo các nghiên cứu này, bài viết trình bày khái quát thực trạng hoạt động GDHN cho HS ở các trường trung họcphổ thông Quận 7, TP. Hồ Chí Minh, từ đó đề xuất 05 biện pháp quản lí hoạt động này trong thời gian tới.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Cơ sở đề xuất biện pháp Trong thời gian từ tháng 10-12/2019, chúng tôi tiến hành khảo sát ngẫu nhiên 420 khách thể là cán bộ quản lí,giáo viên (GV), HS và cha mẹ học sinh (CMHS) các trường trung học phổ thông Quận 7, TP. Hồ Chí Minh (NgôQuyền, Nam Sài Gòn, Lê Thánh Tôn, Tân Phong) để đánh giá về hoạt động GDHN cho HS và quản lí hoạt độngnày. Kết quả khảo sát cho thấy, bên cạnh những mặt tích cực, vẫn còn tồn tại một số hạn chế sau: - Nhận thức về hoạt động GDHN cho HS và quản lí hoạt động này: Khi dùng thang đo 4 bậc (rất quan trọng,quan trọng, ít quan trọng, không quan trọng) để các đối tượng đánh giá, cho thấy đa số các đối tượng chọn ở mức“quan trọng”. Điều này chứng tỏ vẫn còn một phận không nhỏ chưa đánh giá cao về tầm quan trọng của hoạt động. - Thực hiện hoạt động GDHN cho HS: + Hoạt động GDHN mới chỉ tập trung vào mục tiêu về mặt kiến thức, kĩnăng và thái độ còn nhiều hạn chế; các mục tiêu chưa được cụ thể hóa trong kế hoạch của nhà trường; + Nội dungGDHN vẫn còn mang tính hình thức, chưa gắn với thực tiễn, chưa bám sát mục tiêu, chưa đa dạng, linh hoạt vàphong phú; + Việc phối hợp và sử dụng các phương pháp GDHN hiện đại cho HS chưa hiệu quả, chủ yếu vẫn là cácphương pháp dùng lời; hình thức tích hợp GDHN vào các môn học liên quan dễ thực hiện, được GV thực hiện thườngxuyên và mang lại hiệu quả cao. Tuy nhiên, việc tích hợp như vậy đã ảnh hưởng tới hoạt động dạy học môn học đó. - Quản lí hoạt động GDHN cho HS: + Việc lập kế hoạch hoạt động GDHN chưa được sự quan tâm, đầu tư, thậmchí có trường không xây dựng kế hoạch hoạt động GDHN với tư cách là một kế hoạch độc lập mà được lồng ghép trong 16 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì 1 tháng 5/2020, tr 16-20 ISSN: 2354-0753kế hoạch năm học của nhà trường. Nội dung kế hoạch phần lớn chỉ do một cá nhân xây dựng, thiếu sự tham gia đónggóp của các bộ phận có liên quan nên rất chung chung, chưa đi sâu vào nội dung cụ thể và mang nặng tính chủ quan,hình thức; chưa xây dựng cơ chế phối hợp với các nguồn lực trong và ngoài nhà trường; + Công tác tổ chức, chỉ đạochưa thường xuyên và hiệu quả chưa cao: Việc chỉ đạo GV tích hợp, lồng ghép nội dung GDHN thông qua các hìnhthức dạy học chưa được thực hiện triệt để; chưa xây dựng được đội ngũ cán bộ, GV chuyên trách làm công tác GDHN;công tác bồi dưỡng thường xuyên đội ngũ vẫn còn mang tính hình thức, đối phó; chưa phối hợp chặt chẽ với CMHS,chính quyền địa phương, các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp, trường đại học, cao đẳng, cơ sở đào tạo nghề… trong hoạtđộng GDHN; + Vi ...

Tài liệu được xem nhiều: