Danh mục

Một số câu hỏi lý luận pháp luật

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 189.79 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (34 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chứng minh rằng: PL không phải là phương tiện duy nhất nhưng hiệu quả nhất để quản lý XH NN quản lý XH bằng PL, đạo đức, chính trị, tập quán, văn hóa. Do đó, PL không phải là phương tiện duy nhất để NN quản lý XH. Tuy nhiên, PL lại là phương tiện hiệu quả nhất để NN quản lý XH vì PL cần có NN để đảm bảo giá trị thi hành. NN không thể thiếu PL vì NN cần có PL để tổ chức bộ máy NN, để ràng buộc quyền lực NN và quy định...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số câu hỏi lý luận pháp luật Một số câu hỏi lý luận pháp luật   Một số câu hỏi lý luận pháp luật Câu 2. Chứng minh rằng: PL không phải là phương tiện duy nhất nhưng hiệu quả nhất để quản lý XH NN quản lý XH bằng PL, đạo đức, chính trị, tập quán, văn hóa. Do đó, PL không phải là phương tiện duy nhất để NN quản lý XH. Tuy nhiên, PL lại là phương tiện hiệu quả nhất để NN quản lý XH vì PL cần có NN để đảm bảo giá trị thi hành. NN không thể thiếu PL vì NN cần có PL để tổ chức bộ máy NN, để ràng buộc quyền lực NN và quy định thẩm quyền của NN. Câu 3. Phân tích mối quan hệ của PL với KT, PL với CT và PL với đạo đức 1. Mối quan hệ của pháp luật với kinh tế: đây là mối liên hệ giữa một yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng và một yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng. trong mối quan hệ này PL có tính độc lập tương đối. Sự phụ thuộc của pháp luật vào kinh tế: các điều kiện kinh tế, quan hệ kinh tế không chỉ là nguyên nhân trực tiếp quyết định sự ra đời của pháp luật, mà còn quyết định toàn bộ nội dung, hình thức, cơ cấu, sự phát triển của pháp luật , trong đó: Tính chất, nội dung của quan hệ KT, cơ chế quản lý KT quyết định tính  chất, nội dung của các quan hệ PL, phạm vi điều chỉnh của Pl. PL luôn phản ánh trình độ phát triển của KT, nó không thể cao hơn hoặc thấp hơn trình độ phát triển đó. Cơ cấu KT, hệ thống KT quyết định cơ cấu, hệ thống PL.  Chế độ KT quyết định việc tổ chức bộ máy và phương thức hoạt động của  các thiết chế pháp lý. Sự tác động ngược trở lại của PL đối với KT: + Tác động tích cực: ổn định trật tự XH, thúc đẩy KT phát triển khi PL  phản ánh đúng trình độ KT-XH. + Tác động tiêu cực: cản trở, kiềm hãm sự phát triển KT-XH khi PL phản  ánh không đúng trình độ phát triển KT-XH. 2. Mối quan hệ của pháp luật với chính trị: Chính trị là một lĩnh vực của đời sống xã hội, biểu thị mối quan hệ giữa các giai cấp, các dân tộc và các quốc gia với nhau. Chính trị còn là sự tham gia của con người vào quản lý nhà nước, là sự xác định những hình thức, phương pháp và là nội dung hoạt động của pháp luật. Đây là mối liên hệ giữa hai yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng, chúng có mối liên hệ tác động qua lại. cụ thể: Sự tác động của chính trị đối với pháp luật: nền chính trị của giai cấp cầm  quyền quy định bản chất, nội dung của pháp luật. Sự tác động của pháp luật đối với chính trị: pháp luật là hình thức, thể hịện  ý chí của giai cấp thống trị là công cụ để chuyển hóa ý chí của giai cấp thống trị trở thành quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc đối với mọi người. 3. Mối quan hệ của pháp luật đối với đạo đức: Đạo đức là những quan điểm, quan niệm của con người về các phạm trù  thuộc đời sống tinh thần của XH. Đạo đức cũng mang tính giai cấp. Đạo đức chỉ trở thành quy phạm đạo đức khi quan niệm cái thiện, cái ác trở thành niềm tin nội tâm của con người. Quy phạm đạo đức là quy tắc xử sự của con người được hình thành từ các  quan điểm, quan niệm của con người về đạo đức. Pháp luật có quan hệ chặt chẽ với các quy phạm đạo đức của giai cấp cầm  quyền vì giai cấp cầm quyền đó có ưu thế độc quyền là nắm trong tay quyền lực nhà nước nên có điều kiện thể hiện quan điểm, quan niệm của giai cấp mình về đạo đức. Câu 4. So sánh QPPL với các quy phạm XH khác QPPL: là quy tắc xử sự mang tính bắt buọc chung cho mọi người, do NN ban hành hoặc thừa nhận thể hiện ý chí của giai cấp thống trị được NN bảo đảm thực hiện dùng điều chỉnh các qhxh theo định hướng của NN. Đặc điểm: QPPL do NN ban hành hoặc thừa nhận, QPPL được NN bảo đảm thực hiện. QPPL mang tính bắt buộc chung. Nội dung của mỗi QPPL đều thể hiện 2 mặt: cho phép và bắt buộc. Cơ cấu gồm 3 phần: giả định, quy định và chế tài. QPPL mang tính giai cấp. Quy phạm XH: QPXH là quy tắc xử sự của con người dùng điều chỉnh mối quan hệ giữa người với người trong XH. Các quy phạm XH bao gồm: đạo đức, chính trị, tập quán, tôn giáo… Đặc điểm: QPXH tự hình thành trong quá trình hoạt động XH. Các QPXH được bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp, cơ chế chứ không được bảo đảm từ NN. QPXH không mang tính bắt buộc chung. QPXH không xác định cơ cấu do tự hình thành trong các mối quan hệ XH. QPXH mang tính xã hội. Câu 5. Trình bày khái niệm, các thuộc tính của QPPL Khái niệm: QPPL là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung cho mọi người, do NN ban hành hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và được NN bảo đảm thực hiện, dùng điều chỉnh các QHXH theo định hướng của NN. Các thuộc tính của QPPL: thuộc tính của QPPL l à những tính chất, những dấu hiệu riêng biệt, đặc trưng của QPPL. Đó là: + Tính quy phạm phổ biến: thể hiện trong các nội dung: - Tính quy phạm: QPPL là chuẩn mực cho hành vi xử sự của con người và được xác định một cách cụ thể. - QPPL đưa ra các giới hạn cần thiết mà NN quy định để các chủ thể có thể xử sự một cách tự do trong khuôn khổ của PL. - QPPL điều chỉnh những quan hệ XH, đáp ứng thuộc tính cơ bản, điển hình. - PL tác động đến tất cả các cá nhân, tổ chức trong những điều kiện, hoàn cảnh mà QPPL quy định. + Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức của QPPL: - Nội dung của QPPL phải đ ược thể hiện trong những hình thức xác định với những tên gọi cụ thể. - Nội dung của QPPL phải đ ược thể hiện bằng ngôn ngữ pháp lý rõ ràng, chính xác, một nghĩa và có khả năng áp dụng trực tiếp. - Tính xác định chặt chẽ về hình thức của QPPL còn thể hiện ở phương thức hình thành PL. Các văn bản QPPL phải được ban hành theo trình tự thủ tục luật định và đúng thẩm quyền. + Tính được đảm bảo bằng NN: nghĩa là NN đảm bảo giá trị thi hành của PL bằng nhiều biện pháp như cưỡng chế…. Câu 6. Trình bày cơ cấu của QPPL QPPL gồm 3 bộ phận: giả định, quy định và chế tài Giả định: - Khái n ...

Tài liệu được xem nhiều: