Danh mục

MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆM VỀ CROM- SẮT- ĐỒNG

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 222.42 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu một số câu trắc nghiệm về crom- sắt- đồng, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆM VỀ CROM- SẮT- ĐỒNG MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆM VỀ CROM- SẮT- ĐỒNG1. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản(n,p,e) bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. X là kim lo ại nào dưới đây: A. Fe B. Mg C. Ca D. Al2. Khi phản ứng Fe2+ trong môi trường axit dư, dung dịch KMnO4 bị mất màu là do: A. MnO4- bị khử tới Mn2+. B. MnO4- tạo thành phức với Fe2+. C. MnO4- bị oxi hoá. D. MnO4- không màu trong dung d ịch axit.3. Cho một thanh Zn vào dung dịch FeSO4, sau một thời gian lấy thanh Zn rửa sạch cẩn thận bằng nước cất, sấy kh ô và đem cân thấy: A. Khối lượng thanh Zn không đổi. B. Khối lượng thanh Zn không đổi. C. Khối lượng thanh Zn tăng lên. D. Khối lượng thanh Zn tăng gấp 2 lần ban đầu.4. Câu nào trong các câu sau không đúng: A. Fe tan trong dung dịch CuSO4. B. Fe tan trong dung dịch FeCl3. C. Fe tan trong dung dịch FeCl2. D. Cu tan trong dung dịch FeCl3.5. Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 là: A. Chỉ sủi bọt khí. B. Chỉ xuất hiện kết tủa nâu đỏ. C. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ và sủi bọt khí. D. Xuất hiện kết tủa trắng hơi xanh và sủi bọt khí.6. Cho dung dịch FeCl2, ZnCl2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa thu được nung khan trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn là: A. FeO vàZnO. B. Fe2O3 và ZnO. C. Fe2O3. D. FeO.7. Hợp kim không chứa đồng là: A. Đồng thau. B. Đồng thiếc. C. Contantan. D. Electron.8. Cặp kim loại nào đưới đây có tính chất bean trong không khí, nước, nhờ có lớp màng rất mỏng oxit bảo vệ: A. Fe và Al. B. Fe và Cr. C. Al và Cr. D. Mn và Al.9. Cho Fe tác dụng với H2O ở nhiệt độ nhỏ hơn 570oC, sản phẩm thu được là: A. Fe3O4 và H2. B. Fe2O3 và H2. C. FeO và H2. D. Fe(OH)3 và H2.10. Dung dịch FeCl3 có giá trị: A. pH7 D. pH≥711. Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên, nhưng hiếm là: A. hematit. B. Xiđerit. C. Manhetit. D. pirit.12. Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K2Cr2O7, sau đó thêm tiếp khoảng 1 ml nước và lắc đều để K2Cr2O7 tan hết, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Màu sắc của dung dịch X và Y lần lượt là: A. Màu đỏ da cam và màu vàng chanh. B. Màu vàng chanh và màu đỏ da cam. C. Màu nâu đỏ và màu vàng chanh. D. Màu vàng chanh và màu nâu đỏ.13. Không thể điều chế Cu từ CuSO4 bằng cách: A. Điện phân nóng chảy muối. B. Điện phân dung dịch muối. C. Dùng Fe để khử Cu2+ ra khỏi dung dịch muối. D. Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau đó lấy kết tủa Cu(OH)2, đem nhiệt phân rồi khử CuO tạo ra bằng C.14. Cho 20,0 g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 11,2 l khí H2(đktc). Dung dịch thu được sau phản ứng đem cô cạn thì lượng muối khan thu được là: A. 52,5g. B. 60g. C. 56,4g. D. 55,5g.15. Cho 7,28g kim loại M tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 2,912 l khí H2 ở 27,3 oC, 1,1 atm. M là kim loại gì: A. Zn. B. Mg. C. Fe. D. Al.16. Khử hoàn toàn m g hỗn hợp X gồm FeO và Fe2O3 bằng H2(to), kết thúc thí nghiệm thu được 9g H2O và 22,4g chất rắn. Thàn phần% số mol của FeO trong hỗn hợp là: A. 66.67%. B. 20%. C. 26,67%. D. 40%.17. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m g Fe2O3 nung nóng . Sau một thời gian thu được 13,92 g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3. Hoà tan hết X bằng HNO3 đặc nóng được 5,284 l NO2(đktc). m có giá trị là: A. 4g. B. 8g. C. 16g. D. 20g.18. Thổi một luồng CO đi qua ống sứ đựng m g hỗn hợp gồm Fe3O4 và CuO nung nóng thu được 2,32 g hỗn hợp rắn. To àn bộ khí thoát ra cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 5 g kết tủa. m có giá trị là: A. 3,22g/ B. 3,12g. C. 4g. D. 5,2g.19. Khử hoàn toàn17,6g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24l khí CO(đktc). khối lượng Fe thu được là: A. 5.6g. B. 6.72g. C. 16g. D. 11.2g.20. Ngâm một thanh kim loại M có khối lượng 60g trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 336ml H2(đktc) và khối lượng lá kim loại giảm 1.68% so với ban đầu. M là kim loại nào : A. Al B. Fe C. Ca D. Mg21. Hoà tan 25g CuSO4.5H2O vào nước cất được 500ml dung dịch A. đánh giá gần đúng pH và nồng độ của dung dịch A là: ...

Tài liệu được xem nhiều: