Một số chân dung của trí thức Việt Nam đương đại: Phần 2
Số trang: 638
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.20 MB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 của cuốn sách "Trí thức tinh hoa Việt Nam đương đại - Một số chân dung" gồm có 2 chương, giới thiệu những trí thức các thế hệ sau (từ ngày Hà Nội giải phóng năm 1954 đến nay), và trí thức người Việt Nam ở nước ngoài. Mời các bạn cùng tham khảo phần 2 cuốn sách sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số chân dung của trí thức Việt Nam đương đại: Phần 2 Chương II TRÍ THỨC CÁC THẾ HỆ SAU(từ ngày Hà Nội giải phóng năm 1954 đến nay) 583 NGUYỄN HỮU BẢO VÀ TỔ GK2 - TÀU PHÁ THỦY LÔI KHÔNG NGƯỜI LÁICHUYỆN KỂ TỪ SÂN THƯỢNG BÁCH KHOA Theo những bậc thang granito màu xanh dịu, tôi lên phòng làm việc củabộ môn truyền hình và điện tử ứng dụng ở tận cuối tầng tư. Gian phòngbề bộn các loại, các cỡ máy tính thu hình. Kỹ sư vô tuyến điện Đoàn NhânLộ1 đang ngồi bên một cái bàn dài, điều chỉnh những dây bọc nhựa xanh,hồng, những tụ, trở, linh kiện bán dẫn bé xíu. Bên cạnh anh, một anh kỹsư khác đưa đi đưa lại trước ngực một cái núm nhỏ bằng đồng xu, rồi theodõi trên màn hiện sóng những đường loằng ngoằng màu lục chói. - Chúng tôi sắp hoàn thành cái máy mẫu đo nhịp tim từ xa, theo hợpđồng ký với Bộ Y tế - anh Lộ nói. Với cái máy này, có thể đứng từ xa màvẫn đếm được nhịp tim của người đang lao động nặng, không cần phảiyêu cầu họ ngừng việc. - Vào một dịp khác, tôi sẽ xin hỏi kỹ anh về cái máy này. Còn hôm nay,tôi muốn anh kể lại, càng tỉ mỉ càng tốt, công trình GK2 mà anh đã tham gia. - Anh lại hỏi về GK2? - Anh Lộ cười, áy náy. Chuyện đã lâu rồi! Vả lại,tôi chỉ đóng góp một phần. Anh biết rõ cả còn gì? Gian phòng ồn quá, mấy bác phó mộc đang cưa bào, đục đẽo, đóngđinh chan chát vào những thanh gỗ để cố định vào mấy khung cửa kính. - Bộ môn sắp lắp máy lạnh, bảo vệ thiết bị điện tử. Thấy Lộ lúng túng không biết tiếp chuyện tôi ở đâu, tôi liền gợi ý:1 Bài in lần đầu năm 1979. Về sau, kỹ sư Đoàn Nhân Lộ trở thành phó giáo sư.584 - Ta lên sân thượng, đi anh! Chúng tôi theo cái cầuthang lộ thiên xoắn tít ở đầunhà C9 đi lên. Những ai điđường Nam Bộ1, qua Trườngđại học Bách khoa Hà Nội,đến cổng parabole, đều trôngthấy cái cầu thang này nhưmột nét kiến trúc bay lên. Ởnhững bậc granito bóng mịnphía trên, hầu như bậc nàocũng có một sinh viên ngồiôn thi, ngồi ở đây thoángmát, yên tĩnh. Những cuốnngữ pháp tiếng Nga 2 , từ KS Nguyễn Hữu Bảo và KS Đoàn Nhân Lộ là hai tácđiển Nga - Việt bày ngay giả chính của công trình tàu T5 - tàu phá thủy lôi không người lái. Tổ GK2, do KS Nguyễn Hữu Bảotrên lối đi, có lẽ sắp thi Nga làm tổ trưởng, được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minhvăn? Trông thấy thầy Lộ, các cùng một số đơn vị bạn chống phong tỏa.cô, cậu vội thu dọn sách vở,dành lối cho thầy đi, rồi đứngdậy chào: “Thầy ạ!”. Từ trên sân thượng tòa nhà, có thể nhìn bao quát cả một vùng rộng.Bên kia con sông Tô Lịch đang bị “thời gian lấp bùn”, là khu trường cũ vớinhững tòa nhà nặng nề, kín mít của khu Đông Dương học xá, và nhữngdãy nhà bốn tầng do ta xây dựng trong những năm đầu giải phóng Thủđô, chỉ cốt có chỗ làm việc, học tập, chứ chưa kịp chú ý tới cái đẹp! Bên này sông Tô là khu trường mới. Nhà C1 lớn nhất, nhìn ra vườn hoaThống Nhất với những “giảng đường bậc thang” chiếm cả hai tầng nhà.Nhà C2 với “hội trường kính” lóng lánh trong nắng sớm, một trong nhữnghội trường đẹp nhất Hà Nội, với 1.000 chỗ ngồi.1 Nay là đường Giải Phóng.2 Dạo đó, ngoại ngữ chính dành cho học sinh, sinh viên là tiếng Nga. 585 Ngay trong chiến tranh, tại những giảng đường bậc thang và hội trườngkính ở đây đã tổ chức một số buổi thuyết giảng của những người đoạtHuy chương Fields về toán học hiện đại như Alexandre Grothendieck.(Nhiều năm sau, Trịnh Xuân Thuận cũng nói chuyện về thiên văn học tạihội trường kính nhà C2). Và những hành lang thoáng rộng, trụ lan can màu son, thanh ngang màuvàng tươi. Nối liền hai tòa nhà C1 và C3 là một nhà cầu nhẹ nhõm. Rồi đếnC4, C5, C6, C7, C8, C9 - nơi làm việc của 8 khoa. Thầy trò hằng ngày sử dụng80 phòng thí nghiệm hiện đại và một thư viện gần nửa triệu cuốn sách. Ở Hà Nội, có một tiểu khu duy nhất được vây kín trong bốn bức tường.Đó là tiểu khu Bách Khoa với một vạn dân1. Trong tương lai, chắc chắnnước ta sẽ có những trường đại học lớn hơn, đẹp hơn Trường đại học Báchkhoa Hà Nội. Nhưng, vào những năm chiến tranh chống Mỹ, mà xây dựngđược một trung tâm khoa học như thế này, thì cũng đáng hãnh diện. - Sau này - anh Lộ nói - khi giải quyết tốt việc trị thủy sông Hồng, conđê La Thành được phá đi, thì trường chúng tôi sẽ mở cổng chính ra chỗgần nhà thuyền Thống Nhất (cái hồ này trước đây vẫn gọi là hồ Bảy Mẫu,nhưng nay gọi thế có lẽ không đúng nữa, vì nó đào thêm, rộng hơn nhiều).Tôi còn nhớ hồi tháng 11-1965, khánh thành khu học tập mới, nhà trườngcho thắp thử 6.000 bóng đèn neon (một nửa số đèn), làm rực sáng cả mặthồ. Khách bơi thuyền thoi trên hồ có thể đọc sách. Nếu thắp cả 12.000 bón ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số chân dung của trí thức Việt Nam đương đại: Phần 2 Chương II TRÍ THỨC CÁC THẾ HỆ SAU(từ ngày Hà Nội giải phóng năm 1954 đến nay) 583 NGUYỄN HỮU BẢO VÀ TỔ GK2 - TÀU PHÁ THỦY LÔI KHÔNG NGƯỜI LÁICHUYỆN KỂ TỪ SÂN THƯỢNG BÁCH KHOA Theo những bậc thang granito màu xanh dịu, tôi lên phòng làm việc củabộ môn truyền hình và điện tử ứng dụng ở tận cuối tầng tư. Gian phòngbề bộn các loại, các cỡ máy tính thu hình. Kỹ sư vô tuyến điện Đoàn NhânLộ1 đang ngồi bên một cái bàn dài, điều chỉnh những dây bọc nhựa xanh,hồng, những tụ, trở, linh kiện bán dẫn bé xíu. Bên cạnh anh, một anh kỹsư khác đưa đi đưa lại trước ngực một cái núm nhỏ bằng đồng xu, rồi theodõi trên màn hiện sóng những đường loằng ngoằng màu lục chói. - Chúng tôi sắp hoàn thành cái máy mẫu đo nhịp tim từ xa, theo hợpđồng ký với Bộ Y tế - anh Lộ nói. Với cái máy này, có thể đứng từ xa màvẫn đếm được nhịp tim của người đang lao động nặng, không cần phảiyêu cầu họ ngừng việc. - Vào một dịp khác, tôi sẽ xin hỏi kỹ anh về cái máy này. Còn hôm nay,tôi muốn anh kể lại, càng tỉ mỉ càng tốt, công trình GK2 mà anh đã tham gia. - Anh lại hỏi về GK2? - Anh Lộ cười, áy náy. Chuyện đã lâu rồi! Vả lại,tôi chỉ đóng góp một phần. Anh biết rõ cả còn gì? Gian phòng ồn quá, mấy bác phó mộc đang cưa bào, đục đẽo, đóngđinh chan chát vào những thanh gỗ để cố định vào mấy khung cửa kính. - Bộ môn sắp lắp máy lạnh, bảo vệ thiết bị điện tử. Thấy Lộ lúng túng không biết tiếp chuyện tôi ở đâu, tôi liền gợi ý:1 Bài in lần đầu năm 1979. Về sau, kỹ sư Đoàn Nhân Lộ trở thành phó giáo sư.584 - Ta lên sân thượng, đi anh! Chúng tôi theo cái cầuthang lộ thiên xoắn tít ở đầunhà C9 đi lên. Những ai điđường Nam Bộ1, qua Trườngđại học Bách khoa Hà Nội,đến cổng parabole, đều trôngthấy cái cầu thang này nhưmột nét kiến trúc bay lên. Ởnhững bậc granito bóng mịnphía trên, hầu như bậc nàocũng có một sinh viên ngồiôn thi, ngồi ở đây thoángmát, yên tĩnh. Những cuốnngữ pháp tiếng Nga 2 , từ KS Nguyễn Hữu Bảo và KS Đoàn Nhân Lộ là hai tácđiển Nga - Việt bày ngay giả chính của công trình tàu T5 - tàu phá thủy lôi không người lái. Tổ GK2, do KS Nguyễn Hữu Bảotrên lối đi, có lẽ sắp thi Nga làm tổ trưởng, được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minhvăn? Trông thấy thầy Lộ, các cùng một số đơn vị bạn chống phong tỏa.cô, cậu vội thu dọn sách vở,dành lối cho thầy đi, rồi đứngdậy chào: “Thầy ạ!”. Từ trên sân thượng tòa nhà, có thể nhìn bao quát cả một vùng rộng.Bên kia con sông Tô Lịch đang bị “thời gian lấp bùn”, là khu trường cũ vớinhững tòa nhà nặng nề, kín mít của khu Đông Dương học xá, và nhữngdãy nhà bốn tầng do ta xây dựng trong những năm đầu giải phóng Thủđô, chỉ cốt có chỗ làm việc, học tập, chứ chưa kịp chú ý tới cái đẹp! Bên này sông Tô là khu trường mới. Nhà C1 lớn nhất, nhìn ra vườn hoaThống Nhất với những “giảng đường bậc thang” chiếm cả hai tầng nhà.Nhà C2 với “hội trường kính” lóng lánh trong nắng sớm, một trong nhữnghội trường đẹp nhất Hà Nội, với 1.000 chỗ ngồi.1 Nay là đường Giải Phóng.2 Dạo đó, ngoại ngữ chính dành cho học sinh, sinh viên là tiếng Nga. 585 Ngay trong chiến tranh, tại những giảng đường bậc thang và hội trườngkính ở đây đã tổ chức một số buổi thuyết giảng của những người đoạtHuy chương Fields về toán học hiện đại như Alexandre Grothendieck.(Nhiều năm sau, Trịnh Xuân Thuận cũng nói chuyện về thiên văn học tạihội trường kính nhà C2). Và những hành lang thoáng rộng, trụ lan can màu son, thanh ngang màuvàng tươi. Nối liền hai tòa nhà C1 và C3 là một nhà cầu nhẹ nhõm. Rồi đếnC4, C5, C6, C7, C8, C9 - nơi làm việc của 8 khoa. Thầy trò hằng ngày sử dụng80 phòng thí nghiệm hiện đại và một thư viện gần nửa triệu cuốn sách. Ở Hà Nội, có một tiểu khu duy nhất được vây kín trong bốn bức tường.Đó là tiểu khu Bách Khoa với một vạn dân1. Trong tương lai, chắc chắnnước ta sẽ có những trường đại học lớn hơn, đẹp hơn Trường đại học Báchkhoa Hà Nội. Nhưng, vào những năm chiến tranh chống Mỹ, mà xây dựngđược một trung tâm khoa học như thế này, thì cũng đáng hãnh diện. - Sau này - anh Lộ nói - khi giải quyết tốt việc trị thủy sông Hồng, conđê La Thành được phá đi, thì trường chúng tôi sẽ mở cổng chính ra chỗgần nhà thuyền Thống Nhất (cái hồ này trước đây vẫn gọi là hồ Bảy Mẫu,nhưng nay gọi thế có lẽ không đúng nữa, vì nó đào thêm, rộng hơn nhiều).Tôi còn nhớ hồi tháng 11-1965, khánh thành khu học tập mới, nhà trườngcho thắp thử 6.000 bóng đèn neon (một nửa số đèn), làm rực sáng cả mặthồ. Khách bơi thuyền thoi trên hồ có thể đọc sách. Nếu thắp cả 12.000 bón ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trí thức tinh hoa Việt Nam Trí thức Việt Nam Trí thức tinh hoa Việt Nam đương đại Tác giả Hàm Châu Nguyễn Hữu Bảo Nguyễn Tài CẩnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng tạo - Nỗi buồn kinh tế tri thức Việt Nam
3 trang 31 0 0 -
6 trang 23 0 0
-
111 trang 20 0 0
-
Một số chân dung của trí thức Việt Nam đương đại: Phần 1
586 trang 19 0 0 -
Tìm hiểu về bản sắc văn hóa Việt Nam: Phần 2
309 trang 19 0 0 -
Trí thức Việt Nam trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn: Thế mạnh và những rào cản
10 trang 17 0 0 -
132 trang 17 0 0
-
Trí thức việt nam với việc bảo tồn, phát huy, phát triển văn hóa dân tộc giai đoạn 1884-1945
5 trang 16 0 0 -
Một số đặc điểm của trí thức Việt Nam trong kháng chiến chống thực dân Pháp
7 trang 16 0 0 -
Phát triển kinh tế tri thức - sự lựa chọn tất yếu của Việt Nam hiện nay
6 trang 16 0 0