![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Một số chiến lược nhằm phát triển tư duy phản biện cho sinh viên đại học
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 501.63 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích một số chiến lược nhằm giúp cả giảng viên và sinh viên phát triển tư duy phản biện một cách hiệu quả trong môi trường giáo dục đại học. Để nắm nội dung mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số chiến lược nhằm phát triển tư duy phản biện cho sinh viên đại họcVJETạp chí Giáo dục, Số 423 (Kì 1 - 2/2018), tr 23-26MỘT SỐ CHIẾN LƯỢC NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆNCHO SINH VIÊN ĐẠI HỌCTrịnh Chí Thâm - Trường Đại học Cần ThơNgày nhận bài: 02/04/2016; ngày sửa chữa: 18/04/2017; ngày duyệt đăng: 19/04/2017.Abstract: In recent years, the Vietnamese education system has paid attention to development ofcritical thinking for learners in order to support learners to better their thinking capability. This isappropriate with demand of education development with aim to meet increasing growth andchange of the world today. However, both Vietnamese teachers and students have not fullyunderstood the strategies to develop critical thinking in education. This article suggests somemeasures to develop critical thinking for university students, meeting requirements of society incurrent period.Keywords: Critical thinking, strategy, students, higher education.tiếp nhận thông qua việc tương tác với người khác. Theođó, trong quá trình tiếp nhận thông tin, người học sẽ luônluôn đặt câu hỏi tại sao, như thế nào, điều đó có hợp líhay chưa,... Một điều lưu ý rằng, tất cả những câu hỏinhư vậy luôn luôn được bản thân người hỏi tìm hướnggiải đáp trước, và sự hợp tác hay hỗ trợ từ những ngườixung quanh sẽ giúp họ kiểm chứng sự hiểu biết hoặcquan điểm của mình.2.2. Phát triển tư duy phản biện là nhu cầu tất yếutrong giáo dục đại họcỞ bậc đại học, việc học tập đòi hỏi con người thoát rakhỏi giới hạn của việc tiếp nhận và ghi nhớ thông tin mộtcách thụ động, chính vì thế, người học cần hợp tác vớibạn bè, thầy cô và cả cộng đồng của họ. Carter (2011) [4]đã kiến nghị, để phát triển TDPB cho người học ở bậcđại học, chúng ta phải dựa vào tháp nhận thức sáu bậccủa Bloom; trong đó, ba thang bậc nhận thức cao hơnmới thực sự là mục tiêu cần hướng đến trong việc pháttriển khả năng tư duy cho người học bậc đại học.Nhìn nhận ở góc độ khác, Leicester (2010) [5] chorằng: Mục tiêu chính yếu của giáo dục đại học là giúpngười học làm việc và nghiên cứu bằng tư duy phân tíchvà phản biện hiệu quả trong những bối cảnh có tính biếnđổi cao. Chính vì thế, ngoài việc cung cấp kiến thức vàthông tin cho người học, GV cần thấy rõ vai trò của mìnhtrong việc giúp đỡ SV đặt câu hỏi, tìm câu trả lời và tựphản ánh kiến thức, việc học của bản thân và của mọingười. Như vậy, trong quá trình dạy và học ở bậc đại học,GV cần là người hướng dẫn SV đi tìm kiến thức và tự xâydựng kiến thức cho mình thông qua năng lực tư duy vànhững kĩ năng học tập tích cực và chủ động. Đồng thời,người học phải tự xác định mục tiêu học tập là cho chínhbản thân họ, họ cần tự mình đi tìm và phát hiện ra tri thứcmới. Đó cũng chính là một trong những giải pháp hữu hiệugiúp người học rèn luyện năng lực học tập suốt đời.1. Mở đầuTư duy phản biện (TDPB) là một kĩ năng tư duy bậccao có vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quảhoạt động dạy và học. Với tính đặc thù của giáo dục bậcđại học là đào tạo và chuẩn bị cho người học bước vào thếgiới nghề nghiệp mà họ lựa chọn, việc phát triển TDPBcàng trở nên cần thiết và tất yếu nhằm hoàn thiện hơn nănglực học tập và làm việc suốt đời cho sinh viên (SV).Việc phát triển TDPB trong môi trường giáo dục đòihỏi giảng viên (GV) và SV cần có những hiểu biết cơ bảnvà thấu đáo về năng lực tư duy này. Đồng thời, cần thấyđược những vai trò và sự cần thiết của việc phát triểnTDPB trong giáo dục đại học. Đặc biệt, để phát triểnTDPB cho SV bậc đại học, môi trường giáo dục cần đảmbảo một cách cơ bản những điều kiện cần và đủ. Cụ thể,cả người dạy và người học cần quan tâm và tuân thủnhững nguyên tắc nhất định để tạo ra một môi trường dạyhọc có thể kích ứng tốt cho sự phát triển TDPB. Tuynhiên, thực tế cho thấy, môi trường giáo dục nước ta cónhiều khó khăn khiến cả GV và SV không thể phát triểnTDPB một cách thuận lợi. Vì thế, làm rõ bản chất và tínhchất quan trọng của việc phát triển TDPB là điều vô cùngcần thiết; tiếp theo là việc đề xuất một số chiến lượcnhằm giúp GV và SV có thể dựa vào đó mà định hướngcho hoạt động dạy và học của họ, từ đó, người dạy sẽ dầndần hình thành và phát triển năng lực tư duy cho ngườihọc theo hướng phản biện. Đây cũng chính là mục tiêucốt lõi của nghiên cứu này.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái niệm “tư duy phản biện”Theo các tác giả Fisher (2001) [1]; Mason (2008) [2];Rainbolt & Dwyer (2012) [3], TDPB là một năng lực tưduy bậc cao dựa trên những lập luận và lí lẽ khoa họcnhằm giải thích và đánh giá về những gì mà con người23VJETạp chí Giáo dục, Số 423 (Kì 1 - 2/2018), tr 23-262.3. Một số chiến lược nhằm phát triển tư duy phảnbiện cho sinh viên đại học2.3.1. Tạo ra các cuộc tranh luận với những bối cảnh vànội dung giảng dạy cụ thểHãy biến lớp học thành “một xã hội thu nhỏ” là ý kiếnđề xuất của Ten Dam và Volman (2004) [6] khi họ traođổi về những chiến lược nhằm phát triển TDPB. Theođó, có thể t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số chiến lược nhằm phát triển tư duy phản biện cho sinh viên đại họcVJETạp chí Giáo dục, Số 423 (Kì 1 - 2/2018), tr 23-26MỘT SỐ CHIẾN LƯỢC NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆNCHO SINH VIÊN ĐẠI HỌCTrịnh Chí Thâm - Trường Đại học Cần ThơNgày nhận bài: 02/04/2016; ngày sửa chữa: 18/04/2017; ngày duyệt đăng: 19/04/2017.Abstract: In recent years, the Vietnamese education system has paid attention to development ofcritical thinking for learners in order to support learners to better their thinking capability. This isappropriate with demand of education development with aim to meet increasing growth andchange of the world today. However, both Vietnamese teachers and students have not fullyunderstood the strategies to develop critical thinking in education. This article suggests somemeasures to develop critical thinking for university students, meeting requirements of society incurrent period.Keywords: Critical thinking, strategy, students, higher education.tiếp nhận thông qua việc tương tác với người khác. Theođó, trong quá trình tiếp nhận thông tin, người học sẽ luônluôn đặt câu hỏi tại sao, như thế nào, điều đó có hợp líhay chưa,... Một điều lưu ý rằng, tất cả những câu hỏinhư vậy luôn luôn được bản thân người hỏi tìm hướnggiải đáp trước, và sự hợp tác hay hỗ trợ từ những ngườixung quanh sẽ giúp họ kiểm chứng sự hiểu biết hoặcquan điểm của mình.2.2. Phát triển tư duy phản biện là nhu cầu tất yếutrong giáo dục đại họcỞ bậc đại học, việc học tập đòi hỏi con người thoát rakhỏi giới hạn của việc tiếp nhận và ghi nhớ thông tin mộtcách thụ động, chính vì thế, người học cần hợp tác vớibạn bè, thầy cô và cả cộng đồng của họ. Carter (2011) [4]đã kiến nghị, để phát triển TDPB cho người học ở bậcđại học, chúng ta phải dựa vào tháp nhận thức sáu bậccủa Bloom; trong đó, ba thang bậc nhận thức cao hơnmới thực sự là mục tiêu cần hướng đến trong việc pháttriển khả năng tư duy cho người học bậc đại học.Nhìn nhận ở góc độ khác, Leicester (2010) [5] chorằng: Mục tiêu chính yếu của giáo dục đại học là giúpngười học làm việc và nghiên cứu bằng tư duy phân tíchvà phản biện hiệu quả trong những bối cảnh có tính biếnđổi cao. Chính vì thế, ngoài việc cung cấp kiến thức vàthông tin cho người học, GV cần thấy rõ vai trò của mìnhtrong việc giúp đỡ SV đặt câu hỏi, tìm câu trả lời và tựphản ánh kiến thức, việc học của bản thân và của mọingười. Như vậy, trong quá trình dạy và học ở bậc đại học,GV cần là người hướng dẫn SV đi tìm kiến thức và tự xâydựng kiến thức cho mình thông qua năng lực tư duy vànhững kĩ năng học tập tích cực và chủ động. Đồng thời,người học phải tự xác định mục tiêu học tập là cho chínhbản thân họ, họ cần tự mình đi tìm và phát hiện ra tri thứcmới. Đó cũng chính là một trong những giải pháp hữu hiệugiúp người học rèn luyện năng lực học tập suốt đời.1. Mở đầuTư duy phản biện (TDPB) là một kĩ năng tư duy bậccao có vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quảhoạt động dạy và học. Với tính đặc thù của giáo dục bậcđại học là đào tạo và chuẩn bị cho người học bước vào thếgiới nghề nghiệp mà họ lựa chọn, việc phát triển TDPBcàng trở nên cần thiết và tất yếu nhằm hoàn thiện hơn nănglực học tập và làm việc suốt đời cho sinh viên (SV).Việc phát triển TDPB trong môi trường giáo dục đòihỏi giảng viên (GV) và SV cần có những hiểu biết cơ bảnvà thấu đáo về năng lực tư duy này. Đồng thời, cần thấyđược những vai trò và sự cần thiết của việc phát triểnTDPB trong giáo dục đại học. Đặc biệt, để phát triểnTDPB cho SV bậc đại học, môi trường giáo dục cần đảmbảo một cách cơ bản những điều kiện cần và đủ. Cụ thể,cả người dạy và người học cần quan tâm và tuân thủnhững nguyên tắc nhất định để tạo ra một môi trường dạyhọc có thể kích ứng tốt cho sự phát triển TDPB. Tuynhiên, thực tế cho thấy, môi trường giáo dục nước ta cónhiều khó khăn khiến cả GV và SV không thể phát triểnTDPB một cách thuận lợi. Vì thế, làm rõ bản chất và tínhchất quan trọng của việc phát triển TDPB là điều vô cùngcần thiết; tiếp theo là việc đề xuất một số chiến lượcnhằm giúp GV và SV có thể dựa vào đó mà định hướngcho hoạt động dạy và học của họ, từ đó, người dạy sẽ dầndần hình thành và phát triển năng lực tư duy cho ngườihọc theo hướng phản biện. Đây cũng chính là mục tiêucốt lõi của nghiên cứu này.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái niệm “tư duy phản biện”Theo các tác giả Fisher (2001) [1]; Mason (2008) [2];Rainbolt & Dwyer (2012) [3], TDPB là một năng lực tưduy bậc cao dựa trên những lập luận và lí lẽ khoa họcnhằm giải thích và đánh giá về những gì mà con người23VJETạp chí Giáo dục, Số 423 (Kì 1 - 2/2018), tr 23-262.3. Một số chiến lược nhằm phát triển tư duy phảnbiện cho sinh viên đại học2.3.1. Tạo ra các cuộc tranh luận với những bối cảnh vànội dung giảng dạy cụ thểHãy biến lớp học thành “một xã hội thu nhỏ” là ý kiếnđề xuất của Ten Dam và Volman (2004) [6] khi họ traođổi về những chiến lược nhằm phát triển TDPB. Theođó, có thể t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư duy phản biện của sinh viên Phát triển tư duy phản biện cho sinh viên Chiến lược phát triển tư duy cho sinh viên Tư duy cấp cao Sinh viên đại họcTài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp: Cảm nhận hạnh phúc của sinh viên Trường ĐHSP TP.HCM
107 trang 69 0 0 -
7 trang 61 0 0
-
105 trang 35 0 0
-
Phương pháp học tập cho sinh viên đại học
12 trang 32 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao năng lực thông tin cho sinh viện đại học ở Việt Nam
7 trang 30 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học của sinh viên trong học chế tín chỉ
13 trang 29 0 0 -
7 trang 23 0 0
-
Phát triển năng lực tự học cho sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh
5 trang 21 0 0 -
Phát triển tư duy phản biện trong sinh viên đại học
6 trang 21 0 0 -
27 trang 20 0 0