Một số đặc điểm của mô hình giáo dục Nhật Bản và những gợi ý cho việc đổi mới giáo dục ở Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 604.64 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu mô hình giáo dục tiểu học ở Nhật Bản thông qua mô hình giáo dục mang phong cách, triết lí Nhật Bản, đặc biệt là mô hình giáo dục tiểu học (cụ thể ở Trường Quốc tế Nhật Bản (Japanese International School - JIS), so sánh với mô hình giáo dục tiểu học ở Việt Nam, từ đó đề xuất vận dụng mô hình giáo dục tiểu học ở Nhật Bản cho trường tiểu học ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện trong giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đặc điểm của mô hình giáo dục Nhật Bản và những gợi ý cho việc đổi mới giáo dục ở Việt Nam VJE Tạp chí Giáo dục, Số 429 (Kì 1 - 5/2018), tr 61-64; 60 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔ HÌNH GIÁO DỤC NHẬT BẢN VÀ NHỮNG GỢI Ý CHO VIỆC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM Nguyễn Vinh Hiển - Nguyên Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ngày nhận bài: 22/02/2017; ngày sửa chữa: 29/03/2017; ngày duyệt đăng: 30/03/2018. Abstract: The paper presents the results of the study on the model of primary education in Japan through the model of Japanese style education, especially the model of primary education in The Japanese International School (JIS). Also, the article compares this primary education model to the models in Vietnam. Bases on the analysis, the article proposed application of the Japan primary education model to Vietnam primary education system with aim to meet requirements of fundamental and comprehensive reform of education in Vietnam today. Keyword: Primary education, Japan, education model, Japanese International School. 1. Đặt vấn đề Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW của Hội nghị Trung ương 8, khoá XI về đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT; Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, ngành Giáo dục đang triển khai đổi mới giáo dục phổ thông, trong đó quá trình đổi mới chương trình và sách giáo khoa cần được triển khai đồng bộ với việc xây dựng các mô hình giáo dục, xác định các thành tố và cách thức tổ chức thực hiện để nâng cao chất lượng giáo dục. Trong quá trình phát triển chương trình giáo dục phổ thông mới, cần tìm hiểu kinh nghiệm quốc tế, đặc biệt cần lựa chọn được những quốc gia tiêu biểu, có những điều kiện khá tương đồng với Việt Nam, đã đạt được những kết quả cao trong đổi mới chương trình giáo dục phổ thông để tiến hành nghiên cứu, phân tích, rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Nhật Bản là một nước thuộc châu Á, có nhiều quan hệ và đặc điểm về văn hoá, xã hội gần gũi với Việt Nam. Nhiều học giả nước ngoài đã tìm thấy những phẩm chất rất giống nhau giữa con người thuộc hai dân tộc Nhật Bản và Việt Nam. Nhật Bản đã phát triển nhanh chóng, trở thành một siêu cường kinh tế, hiện đại hoá mà vẫn giữ được bản sắc truyền thống dân tộc. Hiện đại hoá đất nước ở Nhật Bản không phải là quá trình tự phát mà là một công cuộc được nhà nước chủ động tiến hành, lấy việc giáo dục nâng cao ý thức con người làm cơ sở cho sự phát triển đất nước. Việc nghiên cứu mô hình giáo dục Nhật Bản sẽ giúp chúng ta có được những kinh nghiệm tốt để áp dụng hiệu quả vào thực tiễn Việt Nam. Trong những năm gần đây, tại Việt Nam bắt đầu xuất hiện các mô hình giáo dục mang phong cách, triết lí Nhật Bản, đặc biệt là mô hình giáo dục tiểu học. Có thể kể đến các trường: Trường Quốc tế Nhật Bản (Japanese 61 International School - JIS), Trường Nhật Bản Hà Nội (The Japanese School in Hanoi - JSH). Các trường này đã hoạt động trong một số năm qua và đang giúp nhiều trẻ em được tiếp nhận tinh hoa văn hóa Nhật Bản, đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục không chỉ của từng HS mà còn đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng giáo dục của một bộ phận xã hội là các phụ huynh HS. Đồng thời, việc tổ chức, triển khai mô hình giáo dục Nhật Bản tại Việt Nam ở các trường này cũng gợi mở nhiều bài học trong việc triển khai mô hình giáo dục tiểu học Nhật Bản tại Việt Nam. Tuy nhiên, những thành tựu này còn mang tính kinh nghiệm, đơn lẻ, cần được nghiên cứu một cách hệ thống, bài bản, nhằm tìm ra cách thức vận dụng mô hình, lan tỏa các giá trị giáo dục cao đẹp một cách rộng rãi trong các trường tiểu học Việt Nam. Việc nghiên cứu mô hình giáo dục tiểu học ở Nhật Bản, so sánh với mô hình giáo dục tiểu học ở Việt Nam, từ đó đề xuất vận dụng mô hình giáo dục tiểu học ở Nhật Bản cho trường tiểu học ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện trong giáo dục là một nhiệm vụ rất cấp thiết, có ý nghĩa lớn cả về mặt lí luận và thực tiễn hiện nay. 2. Nội dung nghiên cứu Bước đầu nghiên cứu hoạt động giáo dục tại JIS, nhóm nghiên cứu nhận thấy một số đặc điểm khác biệt, những đặc điểm mang tính đặc sắc cần nghiên cứu, chắt lọc và học tập từ mô hình giáo dục tiểu học Nhật Bản. Sau đây là một số so sánh một số nét khác biệt, với mong muốn những điều tốt đẹp được nghiên cứu, chắt lọc và dần lan toả ở Việt Nam. 2.1. Về giáo dục đạo đức Mới là năm học thứ 2, nhưng nền nếp của một ngôi trường quốc tế đã dần định hình. Với phương châm lấy giá trị cốt lõi là giáo dục đạo đức, nhân cách theo chuẩn mực của Nhật Bản, những hoạt động giáo dục đạo đức VJE Tạp chí Giáo dục, Số 429 (Kì 1 - 5/2018), tr 61-64; 60 của nhà trường luôn được chú trọng ngay từ khi học sinh mới bước chân vào trường. 2.1.1. Cách tiếp cận Chương trình coi học sinh là đối tượng trực tiếp kiến tạo tri thức, thay vì nhận xét các hành vi của người khác. Chương trình giáo dục Đạo đức của Nhật tập trung giúp học sinh tự đánh giá hành động của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đặc điểm của mô hình giáo dục Nhật Bản và những gợi ý cho việc đổi mới giáo dục ở Việt Nam VJE Tạp chí Giáo dục, Số 429 (Kì 1 - 5/2018), tr 61-64; 60 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔ HÌNH GIÁO DỤC NHẬT BẢN VÀ NHỮNG GỢI Ý CHO VIỆC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM Nguyễn Vinh Hiển - Nguyên Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ngày nhận bài: 22/02/2017; ngày sửa chữa: 29/03/2017; ngày duyệt đăng: 30/03/2018. Abstract: The paper presents the results of the study on the model of primary education in Japan through the model of Japanese style education, especially the model of primary education in The Japanese International School (JIS). Also, the article compares this primary education model to the models in Vietnam. Bases on the analysis, the article proposed application of the Japan primary education model to Vietnam primary education system with aim to meet requirements of fundamental and comprehensive reform of education in Vietnam today. Keyword: Primary education, Japan, education model, Japanese International School. 1. Đặt vấn đề Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW của Hội nghị Trung ương 8, khoá XI về đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT; Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, ngành Giáo dục đang triển khai đổi mới giáo dục phổ thông, trong đó quá trình đổi mới chương trình và sách giáo khoa cần được triển khai đồng bộ với việc xây dựng các mô hình giáo dục, xác định các thành tố và cách thức tổ chức thực hiện để nâng cao chất lượng giáo dục. Trong quá trình phát triển chương trình giáo dục phổ thông mới, cần tìm hiểu kinh nghiệm quốc tế, đặc biệt cần lựa chọn được những quốc gia tiêu biểu, có những điều kiện khá tương đồng với Việt Nam, đã đạt được những kết quả cao trong đổi mới chương trình giáo dục phổ thông để tiến hành nghiên cứu, phân tích, rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Nhật Bản là một nước thuộc châu Á, có nhiều quan hệ và đặc điểm về văn hoá, xã hội gần gũi với Việt Nam. Nhiều học giả nước ngoài đã tìm thấy những phẩm chất rất giống nhau giữa con người thuộc hai dân tộc Nhật Bản và Việt Nam. Nhật Bản đã phát triển nhanh chóng, trở thành một siêu cường kinh tế, hiện đại hoá mà vẫn giữ được bản sắc truyền thống dân tộc. Hiện đại hoá đất nước ở Nhật Bản không phải là quá trình tự phát mà là một công cuộc được nhà nước chủ động tiến hành, lấy việc giáo dục nâng cao ý thức con người làm cơ sở cho sự phát triển đất nước. Việc nghiên cứu mô hình giáo dục Nhật Bản sẽ giúp chúng ta có được những kinh nghiệm tốt để áp dụng hiệu quả vào thực tiễn Việt Nam. Trong những năm gần đây, tại Việt Nam bắt đầu xuất hiện các mô hình giáo dục mang phong cách, triết lí Nhật Bản, đặc biệt là mô hình giáo dục tiểu học. Có thể kể đến các trường: Trường Quốc tế Nhật Bản (Japanese 61 International School - JIS), Trường Nhật Bản Hà Nội (The Japanese School in Hanoi - JSH). Các trường này đã hoạt động trong một số năm qua và đang giúp nhiều trẻ em được tiếp nhận tinh hoa văn hóa Nhật Bản, đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục không chỉ của từng HS mà còn đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng giáo dục của một bộ phận xã hội là các phụ huynh HS. Đồng thời, việc tổ chức, triển khai mô hình giáo dục Nhật Bản tại Việt Nam ở các trường này cũng gợi mở nhiều bài học trong việc triển khai mô hình giáo dục tiểu học Nhật Bản tại Việt Nam. Tuy nhiên, những thành tựu này còn mang tính kinh nghiệm, đơn lẻ, cần được nghiên cứu một cách hệ thống, bài bản, nhằm tìm ra cách thức vận dụng mô hình, lan tỏa các giá trị giáo dục cao đẹp một cách rộng rãi trong các trường tiểu học Việt Nam. Việc nghiên cứu mô hình giáo dục tiểu học ở Nhật Bản, so sánh với mô hình giáo dục tiểu học ở Việt Nam, từ đó đề xuất vận dụng mô hình giáo dục tiểu học ở Nhật Bản cho trường tiểu học ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện trong giáo dục là một nhiệm vụ rất cấp thiết, có ý nghĩa lớn cả về mặt lí luận và thực tiễn hiện nay. 2. Nội dung nghiên cứu Bước đầu nghiên cứu hoạt động giáo dục tại JIS, nhóm nghiên cứu nhận thấy một số đặc điểm khác biệt, những đặc điểm mang tính đặc sắc cần nghiên cứu, chắt lọc và học tập từ mô hình giáo dục tiểu học Nhật Bản. Sau đây là một số so sánh một số nét khác biệt, với mong muốn những điều tốt đẹp được nghiên cứu, chắt lọc và dần lan toả ở Việt Nam. 2.1. Về giáo dục đạo đức Mới là năm học thứ 2, nhưng nền nếp của một ngôi trường quốc tế đã dần định hình. Với phương châm lấy giá trị cốt lõi là giáo dục đạo đức, nhân cách theo chuẩn mực của Nhật Bản, những hoạt động giáo dục đạo đức VJE Tạp chí Giáo dục, Số 429 (Kì 1 - 5/2018), tr 61-64; 60 của nhà trường luôn được chú trọng ngay từ khi học sinh mới bước chân vào trường. 2.1.1. Cách tiếp cận Chương trình coi học sinh là đối tượng trực tiếp kiến tạo tri thức, thay vì nhận xét các hành vi của người khác. Chương trình giáo dục Đạo đức của Nhật tập trung giúp học sinh tự đánh giá hành động của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục tiểu học Giáo dục tiểu học ở Nhật bản Mô hình giáo dục Mô hình giáo dục tiểu học Trường Quốc tế Nhật Bản Japanese International School Mô hình giáo dục ở Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
37 trang 471 0 0
-
31 trang 379 0 0
-
2 trang 300 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 284 0 0 -
Tài liệu học tập: Cảm thụ văn học và bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh tiêu học
44 trang 253 1 0 -
5 trang 194 0 0
-
7 trang 166 0 0
-
87 trang 148 0 0
-
3 trang 140 0 0
-
24 trang 124 1 0