Một số đặc điểm của nguồn lực thông tin về biển đảo Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 465.12 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong lý luận và thực tiễn hoạt động thông tin, nguồn lực thông tin (NLTT) là thành phần quan trọng trong bất cứ ngành nghề nào. Trên bình diện quốc gia, NLTT được xem xét là thước đo trình độ phát triển của đất nước, chỉ tiêu phát triển xã hội, trình độ văn minh của dân tộc đó. Việt Nam là quốc gia có ba mặt Đông, Nam và Tây Nam tiếp giáp với biển Đông, bờ biển dài 3.260km từ Móng Cái đến Hà Tiên. Phần biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam mở rộng về phía Đông và Đông Nam, có thềm lục địa, các đảo và quần đảo lớn nhỏ bao bọc. Để xây dựng được NLTT quốc gia nói chung và NLTT về biển đảo nói riêng phục vụ khai thác có hiệu quả trong công cuộc xây dựng và bảo vệ chủ quyền quốc gia thì việc nghiên cứu đặc điểm của NLTT về biển đảo đất nước là rất quan trọng. Nội dung bài viết giới thiệu một số đặc điểm NLTT về biển đảo tại Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đặc điểm của nguồn lực thông tin về biển đảo Việt Nam Một số đặc điểm của nguồn lực thông tin về biển đảo Việt Nam Phạm Thị Thu Hương(*) Tóm tắt: Trong lý luận và thực tiễn hoạt động thông tin, nguồn lực thông tin (NLTT) là thành phần quan trọng trong bất cứ ngành nghề nào. Trên bình diện quốc gia, NLTT được xem xét là thước đo trình độ phát triển của đất nước, chỉ tiêu phát triển xã hội, trình độ văn minh của dân tộc đó. Việt Nam là quốc gia có ba mặt Đông, Nam và Tây Nam tiếp giáp với biển Đông, bờ biển dài 3.260km từ Móng Cái đến Hà Tiên. Phần biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam mở rộng về phía Đông và Đông Nam, có thềm lục địa, các đảo và quần đảo lớn nhỏ bao bọc. Để xây dựng được NLTT quốc gia nói chung và NLTT về biển đảo nói riêng phục vụ khai thác có hiệu quả trong công cuộc xây dựng và bảo vệ chủ quyền quốc gia thì việc nghiên cứu đặc điểm của NLTT về biển đảo đất nước là rất quan trọng. Nội dung bài viết giới thiệu một số đặc điểm NLTT về biển đảo tại Việt Nam hiện nay. Từ khóa: Thông tin, Thông tin biển đảo, Nguồn lực thông tin, Biển đảo Việt Nam Nguồn lực thông tin hiện nay đã trở kiểm so t và tích tụ trong c c phương tiện thành thuật ngữ liên ngành, được sử dụng tra cứu (cơ sở dữ liệu, c c bảng tra, danh nhiều trong các lĩnh vực kinh tế, quản lý, mục,...) tạo điều kiện thuận lợi cho việc thông tin-thư viện... nhiều ý kiến kh c giải quyết c c nhiệm vụ kinh tế-xã hội, nhau về NLTT, song về cơ bản, theo các khoa học và công nghệ,... Đ là những tài nhà khoa học, NLTT được hiểu là phần liệu (tài liệu công bố và không công bố, những thông tin tiềm năng được kiểm tài liệu chuyên môn, b o c o, hồ sơ kỹ so t, c cấu trúc, c thể truy cập được và thuật, công nghệ,v.v...) được tập trung tại có giá trị phục vụ cho hoạt động thực tiễn các cơ quan thông tin-thư viện và cả ở c c của con người. (*) cơ quan (bộ, ngành), tổ chức khoa học, cơ Trong hoạt động thông tin, kh i niệm sở đào tạo, c c doanh nghiệp và trong tủ NLTT bao hàm tất cả c c loại nguồn tin s ch c nhân của c c nhà khoa học, c c sơ cấp (tư liệu và phi tư liệu) được tổ chức chuyên gia. trong c c bộ sưu tập (collection), nguồn NLTT về biển đảo được hiểu là không tin thứ cấp (thông tin cấp 2, cấp 3) được gian thông tin x c định theo đối tượng biển đảo. Thông tin về biển đảo ở đây là (*) c c dữ liệu thể hiện dưới dạng văn bản, ThS., hi cục Văn thư-Lưu trữ Hải Phòng; Email: phamhuong4h@gmail.com số, hình ảnh hoặc âm thanh được ghi lại 26 Thông tin Khoa học xã hội, số 2.2017 trên c c phương tiện vật mang kh c nhau, mang tin; về ngôn ngữ thể hiện, hình thức c c bộ sưu tập mang nội dung về biển đảo, trình bày, kỹ thuật chế t c (hình vẽ, hoa là những thông tin mô tả c c yếu tố liên văn, ký hiệu, chữ viết, hình ảnh, âm quan đến biển đảo c cấu trúc và c thể thanh...); bản chính, bản gốc, bản thảo viết truy cập, c gi trị cho người sử dụng, tay hoặc c bút tích của c c c nhân tiêu phục vụ cho c c mục tiêu ph t triển kinh biểu. hất liệu thể hiện đa dạng trên nhiều tế và bảo vệ chủ quyền quốc gia. loại vật mang tin kh c nhau như: l , gỗ, Ở Việt Nam, NLTT về biển đảo phản vải, da, giấy, kim loại, băng, đĩa từ..., ánh c c khía cạnh kh c nhau về: đường cơ nhưng chất liệu giấy vẫn là chủ yếu bởi sở, nội thủy, vùng lãnh hải, vùng tiếp gi p những ưu điểm vượt trội (nhẹ, dễ di lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục chuyển và bảo quản). Ví dụ: tài liệu về địa, c c đảo, quần đảo Trường Sa, quần biển đảo thời Nguyễn bên cạnh các loại đảo Hoàng Sa và c c quần đảo kh c thuộc giấy thông dụng lúc bấy giờ là giấy bản, chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài màu nâu nhạt hoặc đã được tẩy trắng, triều ph n quốc gia của Việt Nam; hoạt động Nguyễn còn sử dụng một số loại giấy cao trong vùng biển Việt Nam; ph t triển kinh cấp c độ bền cao, trên đ c phủ nhũ tế biển đảo; chính s ch quản lý và bảo vệ vàng và vẽ các loại hoa văn hình rồng, biển đảo, quản lý và bảo vệ chủ quyền an lân, phượng... hoặc hình mây, mặt trời ninh biên giới quốc gia, biển đảo... c ch điệu (Nguyễn Thị Phụng, 2013: 27). Năm đặc trưng cơ bản của NLTT nói Tại Thư viện Quốc gia Việt Nam và hệ chung được t c giả Nguyễn Hữu Hùng thống thư viện công cộng, NLTT về biển kh i qu t bao gồm: tính vật lý; tính cấu đảo chủ yếu là chất liệu giấy. trúc; tính truy cập; tính chia sẻ; tính giá trị (Nguyễn Hữu Hùng, 2004). Với tư c ch là Nhiều tài liệu về biển đảo Việt Nam một loại NLTT đặc biệt, bên cạnh 5 đặc là tài liệu “quý hiếm” vì đ là những thực điểm cơ bản của NLTT, NLTT về biển đảo thể tiêu biểu của một thời kỳ lịch sử có ý còn có những đặc thù thể hiện ở: tính vật nghĩa ph p lý, được thể hiện trên vật lý, tính chia sẻ, tính giá trị, tính liên ngành. mang tin “độc đ o”, “độc bản”, “độc chiếm”, do vậy kh bổ khuyết được nếu 1. Tính vật lý (thể hiện ở chất liệu, loại bị mất hoặc hư hỏng. Nhiều tài liệu c số hình tài liệu và ngôn ngữ ) lượng bản ít, nhiều tài liệu c niên đại cổ * Chất liệu và được thể hiện trên những vật mang tin Thông tin là nội dung được phản ánh, với hình thức đặc biệt như: trên lá cây, để trở thành nguồn lực thì phải được ghi lại trên da, trên đất sét... Ngoài chất liệu nhờ một hệ thống dấu hiệu (ngôn ngữ, hình bằng giấy là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đặc điểm của nguồn lực thông tin về biển đảo Việt Nam Một số đặc điểm của nguồn lực thông tin về biển đảo Việt Nam Phạm Thị Thu Hương(*) Tóm tắt: Trong lý luận và thực tiễn hoạt động thông tin, nguồn lực thông tin (NLTT) là thành phần quan trọng trong bất cứ ngành nghề nào. Trên bình diện quốc gia, NLTT được xem xét là thước đo trình độ phát triển của đất nước, chỉ tiêu phát triển xã hội, trình độ văn minh của dân tộc đó. Việt Nam là quốc gia có ba mặt Đông, Nam và Tây Nam tiếp giáp với biển Đông, bờ biển dài 3.260km từ Móng Cái đến Hà Tiên. Phần biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam mở rộng về phía Đông và Đông Nam, có thềm lục địa, các đảo và quần đảo lớn nhỏ bao bọc. Để xây dựng được NLTT quốc gia nói chung và NLTT về biển đảo nói riêng phục vụ khai thác có hiệu quả trong công cuộc xây dựng và bảo vệ chủ quyền quốc gia thì việc nghiên cứu đặc điểm của NLTT về biển đảo đất nước là rất quan trọng. Nội dung bài viết giới thiệu một số đặc điểm NLTT về biển đảo tại Việt Nam hiện nay. Từ khóa: Thông tin, Thông tin biển đảo, Nguồn lực thông tin, Biển đảo Việt Nam Nguồn lực thông tin hiện nay đã trở kiểm so t và tích tụ trong c c phương tiện thành thuật ngữ liên ngành, được sử dụng tra cứu (cơ sở dữ liệu, c c bảng tra, danh nhiều trong các lĩnh vực kinh tế, quản lý, mục,...) tạo điều kiện thuận lợi cho việc thông tin-thư viện... nhiều ý kiến kh c giải quyết c c nhiệm vụ kinh tế-xã hội, nhau về NLTT, song về cơ bản, theo các khoa học và công nghệ,... Đ là những tài nhà khoa học, NLTT được hiểu là phần liệu (tài liệu công bố và không công bố, những thông tin tiềm năng được kiểm tài liệu chuyên môn, b o c o, hồ sơ kỹ so t, c cấu trúc, c thể truy cập được và thuật, công nghệ,v.v...) được tập trung tại có giá trị phục vụ cho hoạt động thực tiễn các cơ quan thông tin-thư viện và cả ở c c của con người. (*) cơ quan (bộ, ngành), tổ chức khoa học, cơ Trong hoạt động thông tin, kh i niệm sở đào tạo, c c doanh nghiệp và trong tủ NLTT bao hàm tất cả c c loại nguồn tin s ch c nhân của c c nhà khoa học, c c sơ cấp (tư liệu và phi tư liệu) được tổ chức chuyên gia. trong c c bộ sưu tập (collection), nguồn NLTT về biển đảo được hiểu là không tin thứ cấp (thông tin cấp 2, cấp 3) được gian thông tin x c định theo đối tượng biển đảo. Thông tin về biển đảo ở đây là (*) c c dữ liệu thể hiện dưới dạng văn bản, ThS., hi cục Văn thư-Lưu trữ Hải Phòng; Email: phamhuong4h@gmail.com số, hình ảnh hoặc âm thanh được ghi lại 26 Thông tin Khoa học xã hội, số 2.2017 trên c c phương tiện vật mang kh c nhau, mang tin; về ngôn ngữ thể hiện, hình thức c c bộ sưu tập mang nội dung về biển đảo, trình bày, kỹ thuật chế t c (hình vẽ, hoa là những thông tin mô tả c c yếu tố liên văn, ký hiệu, chữ viết, hình ảnh, âm quan đến biển đảo c cấu trúc và c thể thanh...); bản chính, bản gốc, bản thảo viết truy cập, c gi trị cho người sử dụng, tay hoặc c bút tích của c c c nhân tiêu phục vụ cho c c mục tiêu ph t triển kinh biểu. hất liệu thể hiện đa dạng trên nhiều tế và bảo vệ chủ quyền quốc gia. loại vật mang tin kh c nhau như: l , gỗ, Ở Việt Nam, NLTT về biển đảo phản vải, da, giấy, kim loại, băng, đĩa từ..., ánh c c khía cạnh kh c nhau về: đường cơ nhưng chất liệu giấy vẫn là chủ yếu bởi sở, nội thủy, vùng lãnh hải, vùng tiếp gi p những ưu điểm vượt trội (nhẹ, dễ di lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục chuyển và bảo quản). Ví dụ: tài liệu về địa, c c đảo, quần đảo Trường Sa, quần biển đảo thời Nguyễn bên cạnh các loại đảo Hoàng Sa và c c quần đảo kh c thuộc giấy thông dụng lúc bấy giờ là giấy bản, chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài màu nâu nhạt hoặc đã được tẩy trắng, triều ph n quốc gia của Việt Nam; hoạt động Nguyễn còn sử dụng một số loại giấy cao trong vùng biển Việt Nam; ph t triển kinh cấp c độ bền cao, trên đ c phủ nhũ tế biển đảo; chính s ch quản lý và bảo vệ vàng và vẽ các loại hoa văn hình rồng, biển đảo, quản lý và bảo vệ chủ quyền an lân, phượng... hoặc hình mây, mặt trời ninh biên giới quốc gia, biển đảo... c ch điệu (Nguyễn Thị Phụng, 2013: 27). Năm đặc trưng cơ bản của NLTT nói Tại Thư viện Quốc gia Việt Nam và hệ chung được t c giả Nguyễn Hữu Hùng thống thư viện công cộng, NLTT về biển kh i qu t bao gồm: tính vật lý; tính cấu đảo chủ yếu là chất liệu giấy. trúc; tính truy cập; tính chia sẻ; tính giá trị (Nguyễn Hữu Hùng, 2004). Với tư c ch là Nhiều tài liệu về biển đảo Việt Nam một loại NLTT đặc biệt, bên cạnh 5 đặc là tài liệu “quý hiếm” vì đ là những thực điểm cơ bản của NLTT, NLTT về biển đảo thể tiêu biểu của một thời kỳ lịch sử có ý còn có những đặc thù thể hiện ở: tính vật nghĩa ph p lý, được thể hiện trên vật lý, tính chia sẻ, tính giá trị, tính liên ngành. mang tin “độc đ o”, “độc bản”, “độc chiếm”, do vậy kh bổ khuyết được nếu 1. Tính vật lý (thể hiện ở chất liệu, loại bị mất hoặc hư hỏng. Nhiều tài liệu c số hình tài liệu và ngôn ngữ ) lượng bản ít, nhiều tài liệu c niên đại cổ * Chất liệu và được thể hiện trên những vật mang tin Thông tin là nội dung được phản ánh, với hình thức đặc biệt như: trên lá cây, để trở thành nguồn lực thì phải được ghi lại trên da, trên đất sét... Ngoài chất liệu nhờ một hệ thống dấu hiệu (ngôn ngữ, hình bằng giấy là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đặc điểm của nguồn lực thông tin Nguồn lực thông tin Nguồn lực thông tin về biển đảo Biển đảo Việt Nam Thông tin biển đảoGợi ý tài liệu liên quan:
-
161 trang 354 1 0
-
Văn hoá biển và một góc nhìn về: Phần 1
207 trang 50 0 0 -
Giáo án môn Địa lí lớp 8 (Sách Chân trời sáng tạo)
203 trang 47 0 0 -
Ebook Toàn cảnh biển đảo Việt Nam
128 trang 47 0 0 -
Biển, đảo Việt Nam (Tập 3): Phần 1
24 trang 42 0 0 -
Bộ câu hỏi Trắc nghiệm biển đảo
10 trang 42 0 0 -
Đổi mới hoạt động quản lý và khai thác biển đảo Việt Nam ở miền Đông Nam Bộ (1986 - 2015): Phần 1
76 trang 34 0 0 -
Biển, đảo Việt Nam (Tập 3): Phần 2
204 trang 32 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng và khai thác nguồn lực thông tin tại doanh nghiệp truyền thông Vĩ An
92 trang 30 0 0 -
Luật số: 18/2012/QH13 - Luật biển Việt Nam
19 trang 29 0 0