Danh mục

Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhi Thalassemia tại Bệnh viện Nhi Thái Bình năm 2019-2020

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 257.35 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân Thalassemia tại bệnh viện Nhi Thái Bình năm 2019-2020. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu trên 64 bệnh nhi bị Thalassemia được điều trị tại Bệnh viện Nhi Thái Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhi Thalassemia tại Bệnh viện Nhi Thái Bình năm 2019-2020 TẠP CHÍ Y DƯỢC THÁI BÌNH, SỐ 3 - THÁNG 6 - 2022 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNGCỦA BỆNH NHI THALASSEMIA TẠI BỆNH VIỆN NHI THÁI BÌNH NĂM 2019-2020 Đặng Thị Thu Hằng1*, Nguyễn Thị Hiên1, TÓM TẮT Đặng Thị Thu Ngà1 Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm hemoglobin level of 60-90 g/l, accounting for thesàng của bệnh nhân Thalassemia tại bệnh viện Nhi highest rate of 68,8%. The average number ofThái Bình năm 2019-2020. blood transfusions in 1 year of pediatric patients Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: from 1 to 3 times accounted for the highest rateNghiên cứu trên 64 bệnh nhi bị Thalassemia được of 54,6%.điều trị tại Bệnh viện Nhi Thái Bình. Keyword: Thalassemia Kết quả: Tỷ lệ bệnh nhi nam và nữ tương đương I. ĐẶT VẤN ĐỀnhau. Thời điểm chẩn đoán bệnh cao nhất là từ 1 Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công bố tần suấtđến 6 tuổi (37,5%). 20,3% bệnh nhi nhập viện từ mắc bệnh thalassemia và người mang huyết sắc5-10 lần trong 1 năm. Trẻ quá tải sắt mức độ nặng, tố bất thường là 5,1% [1]. Hiện nay, ở Việt Namtrung bình và nhẹ là 28,1%, 12,5% và 31,3%. Lách có khoảng trên 12 triệu người mang gen bệnhto độ 2 chiếm tỷ lệ cao nhất 25,0%. Bệnh nhân vào thalassemia và có trên 20.000 người bệnh mức độviện có lượng huyết sắc tố từ 60 – 90 g/l chiếm tỷ nặng phải điều trị cả đời. Mỗi năm có thêm khoảnglệ cao nhất 68,8%. Số lần truyền máu trung bình 8.000 trẻ em sinh ra bị bệnh, trong đó có khoảngtrong 1 năm của bệnh nhi từ 1 đến 3 lần chiếm tỷ 25% trẻ bị bệnh mức độ nặng hoặc trẻ không thể ralệ cao nhất 54,6%. đời do phù thai. Theo ước tính, mỗi năm, cả nước Từ khoá: Thalassemia cần có trên 2.000 tỷ đồng để cho tất cả bệnh nhân ABSTRACT có thể được điều trị tối thiểu và cần có khoảng 500.000 đơn vị máu an toàn, đặt ra một gánh nặng CLINICAL AND SUBCLINICAL CHARAC- lớn cho gia đình, xã hội [2].TERISTICS OF CHILDREN THALASSEMIAAT THAI BINH CHILDREN’S HOSPITAL IN Hiện tại, chưa có phương pháp điều trị nhắm đích2019-2020 mà chủ yếu là điều trị triệu chứng như truyền máu, thải sắt… Tại Thái Bình hiện tại có rất ít nghiên cứu Objective: Descripbe clinical and subclinical về bệnh nhi bị mắc bệnh Thalassemia nên chúngcharacteristics of Thalassemia patients at Thai tôi thực hiện đề tài với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâmBinh Children’s Hospital in 2019-2020. sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân Thalassemia Method: Studying on 64 children with Thalassemia tại bệnh viện Nhi Thái Bình năm 2019-2020treated at Thai Binh Children’s Hospital. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Results: The proportion of male and female NGHIÊN CỨUpatients is similar. The highest time of diagnosis 2.1. Đối tượng nghiên cứu:was from 1 to 6 years old (37,5%). 20,3% ofpediatric patients are hospitalized 5-10 times in 1 64 bệnh nhi mắc bệnh Thalassemia được điềuyear. Children with severe, moderate and mild iron trị tại Bệnh viện Nhi Thái Bình (có người nhàoverload were 28,1%, 12,5% ​​ and 31,3%. Grade đồng ý tham gia nghiên cứu).2 splenomegaly accounted for the highest rate Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1 năm 2019 đếnof 25,0%. Patients admitted to the hospital had a tháng 12 năm 2020 2.2. Phương pháp nghiên cứu: 1. Trường Đại học Y Dược Thái Bình Mô tả cắt ngang, tiến cứu *Chịu trách nhiệm chính: Đặng Thị Thu Hằng Email: thuhang7484@gmail.com Ngày nhận bài: 09/5/2022 Ngày phản biện: 24/6/2022 Ngày duyệt bài: 25/6/2022 63 TẠP CHÍ Y DƯỢC THÁI BÌNH, SỐ 3 - THÁNG 6 - 2022 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo giới Giới n Tỷ lệ Nam 33 51,6 Nữ 31 48,4 Tổng 64 100 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân nam và nữ tương đương nhau Bảng 3.2. Thời điểm chẩn đoán Thời điểm chẩn đoán n Tỷ lệ Khi mang thai 1 1,6 Dưới 1 tuổi 21 32,8 Từ 1 đến 6 tuổi 24 37,5 Từ trên 7 tuổi 2 3,1 Không khai thác được 16 25,0 Tổng 64 100 Nhận xét: Thời điểm chẩn đoán bệnh cao nhất là từ 1 đến 6 tuổi (37,5%) và dưới 1 tuổi chiếm 32,8%.Đặc biệt có trường hợp phát hiện khi còn trong bụng mẹ (1,6%) ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: