Một số đặc điểm nồi bật của lời văn nghệ thuật trong tiểu thuyết vi hồng
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 289.21 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vi Hồng là một trong những cây bút tiêu biểu của nền văn xuôi các dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung và các dân tộc thiểu số Việt Bắc nói riêng. Bằng việc sử dụng một số dạng lời văn tiêu biểu trong lối viết tiểu thuyết như câu trần thuật lặp cấu trúc thành phần, câu ghép chỉ điều kiện (giả thiết) – kết luận và câu ghép chỉ sự nhượng bộ, Vi Hồng không chỉ làm cho người đọc ấn tượng với lối diễn đạt mềm mại, uyển chuyển, mượt mà và trong sáng mà còn làm nổi bật lên nội dung thông điệp trong từng tiểu thuyết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đặc điểm nồi bật của lời văn nghệ thuật trong tiểu thuyết vi hồngNguyễn Thị Thu HươngTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ125(11): 7 - 14MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NỒI BẬT CỦA LỜI VĂN NGHỆ THUẬTTRONG TIỂU THUYẾT VI HỒNGNguyễn Thị Thu Hương*Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTVi Hồng là một trong những cây bút tiêu biểu của nền văn xuôi các dân tộc thiểu số Việt Nam nóichung và các dân tộc thiểu số Việt Bắc nói riêng. Bằng việc sử dụng một số dạng lời văn tiêu biểutrong lối viết tiểu thuyết như câu trần thuật lặp cấu trúc thành phần, câu ghép chỉ điều kiện (giảthiết) – kết luận và câu ghép chỉ sự nhượng bộ, Vi Hồng không chỉ làm cho người đọc ấn tượngvới lối diễn đạt mềm mại, uyển chuyển, mượt mà và trong sáng mà còn làm nổi bật lên nội dungthông điệp trong từng tiểu thuyết.Từ khóa: Vi Hồng, văn xuôi, dân tộc thiểu số, lời văn nghệ thuật, tiểu thuyếtTÁC GIẢ VI HỒNG VÀ VẤN ĐỀ LỜIVĂN NGHỆ THUẬT TRONG TÁC PHẨMVĂN HỌC *Vi Hồng là một trong những cây bút tiêu biểucủa nền văn xuôi các dân tộc thiểu số ViệtNam nói chung và các dân tộc thiểu số ViệtBắc nói riêng. Sức sống các tác phẩm củaông và tên tuổi của nhà văn đã được khẳngđịnh. Việc nghiên cứu các sáng tác của ôngnhững năm gần đây đã được mở rộng vềnhiều khía cạnh như: tính dân tộc, giọngđiệu, bản sắc văn hóa, cách viết, sự nghiệpsáng tác… Trong đó, cách tổ chức lời vănnghệ thuật của Vi Hồng cũng rất riêng và làmột đối tượng nghiên cứu đáng được quantâm. Theo Từ điển Thuật ngữ văn học “Lờivăn nghệ thuật là dạng phát ngôn được tổchức một cách nghệ thuật, là hình thức ngôntừ nghệ thuật của tác phẩm văn học”[7;288]. Trong bài viết này, chúng tôi tiếnhành nghiên cứu lời văn nghệ thuật trongtiểu thuyết Vi Hồng (cụ thể là một số dạngcâu điển hình mà nhà văn ưa dùng) dựa trênlí luận về thi pháp lời văn trên các cấp độngôn ngữ của GS Trần Đình Sử. Theo nhà líluận thì cú pháp cũng là phạm vi thể hiện thipháp; trong các quy tắc kết hợp của ngôn từ,thi pháp cũng thể hiện đa dạng. Cụ thể, thơcó các phép đảo trang, đối, lặp, tỉ, hứng, còncú pháp văn xuôi có những quy tắc khácnhau tạo nên màu sắc riêng trong lối viết.Nhà văn Lâm Tiến đã khẳng định Vi Hồng cócách viết riêng: “vừa hiện thực, vừa lãng*Tel: 0985610650mạn, vừa dân gian, vừa bác học, vừa truyềnthống, vừa hiện đại” [5]. Nhưng dường nhưcái lãng mạn, cái dân gian lấn lướt cái hiệnthực, cái bác học nên tác phẩm của Vi Hồng,có thể nói, chúng được sáng tạo theo kiểu tưduy dân gian – truyền thống. Chính cách tưduy nghệ thuật như vậy chi phối mạnh mẽđến đặc điểm ngôn ngữ trong tác phẩm. NhưPosPelov từng viết: “Cái có ý nghĩa lớn nhấtlà nguyên tắc phản ánh đời sống trong mộttác phẩm nào đó thuộc lối hiện thực hoặcthuộc lối không hiện thực. Nhà văn càng xachủ nghĩa hiện thực thì khi đó ở các hànhđộng, suy nghĩ, tình cảm của nhân vật vớimức độ càng lớn, không bộc lộ cái bản chấtcủa tính cách mà thưởng chỉ bộc lộ tínhkhuynh hướng tư tưởng cảm xúc, xu hướngcủa tác phẩm khi đó các đặc điểm lời nói củanhân vật càng gần với lời văn của tác giả”[6;149 ]. Ở tiểu thuyết của Vi Hồng, hiệntượng này khá nổi bật. Với quan niệm nghệthuật không lấy yêu cầu tái hiện hiện thựcnghiêm ngặt làm nguyên tắc sáng tác, ViHồng chuộng miêu tả khả năng, dụng côngnhiều ở việc miêu tả cái có thể có (tức là khảnăng tưởng tượng, hư cấu, sáng tạo tạo nênnhững hình tượng nghệ thuật thường mangtính ước lệ, tượng trưng, lý tưởng hóa).Khoảng cách rất gần giữa lời nói của nhân vậtvà lối trần thuật của tác giả phục vụ cho đíchquan trọng nhất là bộc lộ thành công tư tưởng,cảm xúc của tác phẩm.Trong bài viết này, chúng tôi đi sâu phân tíchkiểu lời văn giàu tính ước lệ và tính cụ thểhóa trong tiểu thuyết Vi Hồng dưới dạng tồn7Nguyễn Thị Thu HươngTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆtại trong hình thức một số cấu trúc câu. Vớilối tư duy nghệ thuật dân gian – truyền thống,dường như những tác phẩm của Vi Hồng chỉmượn những chất liệu từ cuộc sống để tạo nêntác phẩm của mình. Vì thế hình tượng trongtác phẩm của Vi Hồng thường mang tính ướclệ, tượng trưng, lý tưởng hóa. Chính điều nàyđã quy định tính ước lệ trong ngôn ngữ và lờivăn của Vi Hồng. Nhà nghiên cứu Lâm Tiếncũng đã chỉ ra: “Những từ như trai tơ, gái nụ,trai nụ, gái hoa, trai thanh, gái nụ…, nhữngchi tiết như: quý hơn cả ông trời, sung sướngnhư ông trời, to bằng ông trời, quý hơn cảngọc ngà…, đẹp như một nàng tiên, rực rỡnhư đóa hoa tiên, hóa thành nơi vách núi, chữviết như rồng bay, phượng múa, như hoa nởtrong vườn…thường có trong tác phẩm củaVi Hồng ” [5]. Câu hỏi đặt ra là tại sao “ướclệ” lại song hành với “cụ thể hóa”? Chínhviệc lặp những cấu trúc ước lệ trong lời văntheo lối diễn đạt trùng điệp (thậm chí tạothành nhịp, thành vần) đã cụ thể hóa tính chấtcủa đối tượng mà nhà văn đang nói đến, cụthể hóa tâm trạng của nhân vật, hay tâm tìnhkín đáo mà nhà văn muốn giãi bày, trao gửi.Trường hợp này ước lệ ở mặt hình thức, cụthế hóa trong ý nghĩa. Cũng có những ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đặc điểm nồi bật của lời văn nghệ thuật trong tiểu thuyết vi hồngNguyễn Thị Thu HươngTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ125(11): 7 - 14MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NỒI BẬT CỦA LỜI VĂN NGHỆ THUẬTTRONG TIỂU THUYẾT VI HỒNGNguyễn Thị Thu Hương*Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTVi Hồng là một trong những cây bút tiêu biểu của nền văn xuôi các dân tộc thiểu số Việt Nam nóichung và các dân tộc thiểu số Việt Bắc nói riêng. Bằng việc sử dụng một số dạng lời văn tiêu biểutrong lối viết tiểu thuyết như câu trần thuật lặp cấu trúc thành phần, câu ghép chỉ điều kiện (giảthiết) – kết luận và câu ghép chỉ sự nhượng bộ, Vi Hồng không chỉ làm cho người đọc ấn tượngvới lối diễn đạt mềm mại, uyển chuyển, mượt mà và trong sáng mà còn làm nổi bật lên nội dungthông điệp trong từng tiểu thuyết.Từ khóa: Vi Hồng, văn xuôi, dân tộc thiểu số, lời văn nghệ thuật, tiểu thuyếtTÁC GIẢ VI HỒNG VÀ VẤN ĐỀ LỜIVĂN NGHỆ THUẬT TRONG TÁC PHẨMVĂN HỌC *Vi Hồng là một trong những cây bút tiêu biểucủa nền văn xuôi các dân tộc thiểu số ViệtNam nói chung và các dân tộc thiểu số ViệtBắc nói riêng. Sức sống các tác phẩm củaông và tên tuổi của nhà văn đã được khẳngđịnh. Việc nghiên cứu các sáng tác của ôngnhững năm gần đây đã được mở rộng vềnhiều khía cạnh như: tính dân tộc, giọngđiệu, bản sắc văn hóa, cách viết, sự nghiệpsáng tác… Trong đó, cách tổ chức lời vănnghệ thuật của Vi Hồng cũng rất riêng và làmột đối tượng nghiên cứu đáng được quantâm. Theo Từ điển Thuật ngữ văn học “Lờivăn nghệ thuật là dạng phát ngôn được tổchức một cách nghệ thuật, là hình thức ngôntừ nghệ thuật của tác phẩm văn học”[7;288]. Trong bài viết này, chúng tôi tiếnhành nghiên cứu lời văn nghệ thuật trongtiểu thuyết Vi Hồng (cụ thể là một số dạngcâu điển hình mà nhà văn ưa dùng) dựa trênlí luận về thi pháp lời văn trên các cấp độngôn ngữ của GS Trần Đình Sử. Theo nhà líluận thì cú pháp cũng là phạm vi thể hiện thipháp; trong các quy tắc kết hợp của ngôn từ,thi pháp cũng thể hiện đa dạng. Cụ thể, thơcó các phép đảo trang, đối, lặp, tỉ, hứng, còncú pháp văn xuôi có những quy tắc khácnhau tạo nên màu sắc riêng trong lối viết.Nhà văn Lâm Tiến đã khẳng định Vi Hồng cócách viết riêng: “vừa hiện thực, vừa lãng*Tel: 0985610650mạn, vừa dân gian, vừa bác học, vừa truyềnthống, vừa hiện đại” [5]. Nhưng dường nhưcái lãng mạn, cái dân gian lấn lướt cái hiệnthực, cái bác học nên tác phẩm của Vi Hồng,có thể nói, chúng được sáng tạo theo kiểu tưduy dân gian – truyền thống. Chính cách tưduy nghệ thuật như vậy chi phối mạnh mẽđến đặc điểm ngôn ngữ trong tác phẩm. NhưPosPelov từng viết: “Cái có ý nghĩa lớn nhấtlà nguyên tắc phản ánh đời sống trong mộttác phẩm nào đó thuộc lối hiện thực hoặcthuộc lối không hiện thực. Nhà văn càng xachủ nghĩa hiện thực thì khi đó ở các hànhđộng, suy nghĩ, tình cảm của nhân vật vớimức độ càng lớn, không bộc lộ cái bản chấtcủa tính cách mà thưởng chỉ bộc lộ tínhkhuynh hướng tư tưởng cảm xúc, xu hướngcủa tác phẩm khi đó các đặc điểm lời nói củanhân vật càng gần với lời văn của tác giả”[6;149 ]. Ở tiểu thuyết của Vi Hồng, hiệntượng này khá nổi bật. Với quan niệm nghệthuật không lấy yêu cầu tái hiện hiện thựcnghiêm ngặt làm nguyên tắc sáng tác, ViHồng chuộng miêu tả khả năng, dụng côngnhiều ở việc miêu tả cái có thể có (tức là khảnăng tưởng tượng, hư cấu, sáng tạo tạo nênnhững hình tượng nghệ thuật thường mangtính ước lệ, tượng trưng, lý tưởng hóa).Khoảng cách rất gần giữa lời nói của nhân vậtvà lối trần thuật của tác giả phục vụ cho đíchquan trọng nhất là bộc lộ thành công tư tưởng,cảm xúc của tác phẩm.Trong bài viết này, chúng tôi đi sâu phân tíchkiểu lời văn giàu tính ước lệ và tính cụ thểhóa trong tiểu thuyết Vi Hồng dưới dạng tồn7Nguyễn Thị Thu HươngTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆtại trong hình thức một số cấu trúc câu. Vớilối tư duy nghệ thuật dân gian – truyền thống,dường như những tác phẩm của Vi Hồng chỉmượn những chất liệu từ cuộc sống để tạo nêntác phẩm của mình. Vì thế hình tượng trongtác phẩm của Vi Hồng thường mang tính ướclệ, tượng trưng, lý tưởng hóa. Chính điều nàyđã quy định tính ước lệ trong ngôn ngữ và lờivăn của Vi Hồng. Nhà nghiên cứu Lâm Tiếncũng đã chỉ ra: “Những từ như trai tơ, gái nụ,trai nụ, gái hoa, trai thanh, gái nụ…, nhữngchi tiết như: quý hơn cả ông trời, sung sướngnhư ông trời, to bằng ông trời, quý hơn cảngọc ngà…, đẹp như một nàng tiên, rực rỡnhư đóa hoa tiên, hóa thành nơi vách núi, chữviết như rồng bay, phượng múa, như hoa nởtrong vườn…thường có trong tác phẩm củaVi Hồng ” [5]. Câu hỏi đặt ra là tại sao “ướclệ” lại song hành với “cụ thể hóa”? Chínhviệc lặp những cấu trúc ước lệ trong lời văntheo lối diễn đạt trùng điệp (thậm chí tạothành nhịp, thành vần) đã cụ thể hóa tính chấtcủa đối tượng mà nhà văn đang nói đến, cụthể hóa tâm trạng của nhân vật, hay tâm tìnhkín đáo mà nhà văn muốn giãi bày, trao gửi.Trường hợp này ước lệ ở mặt hình thức, cụthế hóa trong ý nghĩa. Cũng có những ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lời văn nghệ thuật Tiểu thuyết vi hồng Dân tộc thiểu số Văn xuôi Việt Nam Tiểu thuyết Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lạ hóa một cuộc chơi - Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI: Phần 1
161 trang 424 13 0 -
9 trang 140 0 0
-
totto-chan bên cửa sổ: phần 2 - nxb văn học
54 trang 106 0 0 -
11 trang 85 0 0
-
Lạ hóa một cuộc chơi - Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI: Phần 2
103 trang 67 6 0 -
34 trang 64 0 0
-
Cơ sở dữ liệu về văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam: Tiếp cận từ góc độ bảo tàng học
9 trang 60 0 0 -
11 trang 55 0 0
-
Tiểu thuyết Chuyện tình mùa tạp kỹ của Lê Anh Hoài nhìn từ lí thuyết trò chơi
11 trang 52 1 0 -
Luận án Tiến sĩ Văn học: Văn hóa tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
182 trang 44 0 0