MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ RÔ PHI
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.13 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Nguồn gốc và sự phân bố Cá rô phi có nguồn gốc từ Châu Phi thuộc họ Cichlidae, bộ cá vược Perciformes. Cho đến năm 1964, người ta mới biết khoảng 30 loài cá rô phi, hiện nay con số đó khoảng 100 loài, trong đó khoảng 10 loài có giá trị kinh tế. Những loài được Nuôi phổ biến là cá rô phi vằn, rô phi xanh, rô phi đỏ và rô phi đen trong đó loài nuôi phổ biên nhất là cá rô phi vằn. Ngày nay cá rô phi không những được nuôi ở châu Phi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ RÔ PHI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ RÔ PHI1. Nguồn gốc và sự phân bốCá rô phi có nguồn gốc từ Châu Phi thuộc họ Cichlidae, bộ cá vượcPerciformes. Cho đến năm 1964, người ta mới biết khoảng 30 loài cárô phi, hiện nay con số đó khoảng 100 loài, trong đó khoảng 10 loàicó giá trị kinh tế. Những loài đượcNuôi phổ biến là cá rô phi vằn, rô phi xanh, rô phi đỏ và rô phiđen trong đó loài nuôi phổ biên nhất là cá rô phi vằn.Ngày nay cá rô phi không những được nuôi ở châu Phi mà đã được pháttán và nuôi ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là ở các nước nhiệt đớivà cận nhiệt đới. Trong vài chục năm trở lại đây, chúng mới thừc sự trởthành loài cá nuôi công nghiệp, sản lượng lớn và giá trị kinh tế cao.Cá rô phi vằn có tên khoa học là Oreochromis niloticus, là loài cá có thịtngon, giá trị thương phẩm cao, nhanh lớn và dễ nuôi ở các mô hình nuôikhác nhau. Kết quả nghiên cứu những năm gần đây cho thấy nuôi đơn cárô phi hay nuôi ghép với các loài cá khác, cá sinh trưởng nhanh và rất ítkhi bị bệnh. Cá rô phi có khả năng chống chịu tốt với các môi trườngsống khác nhau và cho hiệu quả kinh tế cao.2. Ðặc điểm hình thái một số giống cá rô phi nuôi phổ biếnLoài cá rô phi vằn Oreochromis niloticus: Toàn thân phủ vảy, ở phầnlưng có màu xám nhạt, phần bụng có màu trắng ngà hoặc xanh nhạt.Trên thân có từ 7-9 vạch chạy từ phía lưng xuống bụng. Các vạch đậmdọc theo vây đuôi ở từ phía lưng xuống bụng rất rõ (hình 1A). Cá rô phivằn là loài có kích cỡ thương phẩm lớn, lớn nhanh và đẻ thưa hơn cá rôphi đen. Ðây là loài được nuôi phổ biên nhất trên thế giới và ở Việt Namhiện nay.Loài cá rô phi đen Oreochromis mossambicus: Toàn thân phủ vảy, vảy ởlưng có màu xám tro đạm hoặc xanh đến hơi nhạt. Phần bụng có màutrắng xám hoặc xám ngà. Trên thân và vây đuôi không có các sọc chạytừ phía lưng xuống bụng như ở cá rô phi vằn. Cá rô phi đen (còn cọi làcá rô phi cỏ, rô phi sẻ) là loài lớn chậm, kích cỡ thương phẩm nhỏ, đẻmau nên không được ưa chuộng.Ngoài ra còn một số giống cá rô phi khác như cá rô phi đỏ (cá diêuhồng) cũng được nuôi khá phổ biến hiện nay, đặc biệt là ở ÐBSCL.Rô phi vằn Rô phi đen 3.Hình 1:Hình thái ngoài của cá rô phi vằn và cá rô phi đen Thức Thức ănăn của cárô phi:Tính ăn của cá rô phi thay đổi theo giai đoạn phát triển và môi trườngnuôi. Cá rô phi là loài cá ăn tạp nghiêng về thực vật, thức ăn chủ yếu làtảo và 1 phần thực vật bậc cao và mùn bã hữu cơ. ở giai đoạn cá con từcá bột lên cá hương, thức ăn chủ yếu là động vật phù du (ÐVPD) và 1 ítthực vật phù du (TVPD). Từ giai đoạn cá hương đến cá trưởng thànhthức ăn chủ yếu là mùn bã hữu cơ và TVPD. Cá rô phi có khả năng tiêuhoá các loài tảo xanh, tảo lục mà 1 số loài cá khác không có khả năngtiêu hoá (hình 2). Ngoài ra cá rô phi còn ăn được thức ăn bổ sung nhưcám gạo, bột ngô, các loại phụ phẩm nôngnghiệp khác. Hình2: Thức ăn tựÐặc biệt cá rô phi có thể sử dụng rất có hiệu quả nhiên của cá rô phi:thức ăn tinh như: cám gạo, bột ngô, khô dầu lạc, ÐVPD, TVPD và độngđỗ tương, bột cá ... và các phụ phẩm nông vật đáynghiệp khác. Trong nuôi thâm canh nên cho cáăn thức ăn có hàm lượng đạm cao (18-35% Protein).Cá rô phi có nhu cầu dinh dưỡng gần giống với cá chép về thành phầntinh bột (dưới 40%), canxi (1,5- 2%), P (1- 1,5%), K, Na chỉ có một điềukhác là thức ăn của cá rô phi yêu cầu về hàm lượng đạm thấp hơn. Ðiềunày rất có ý nghĩa khi chế biến thức ăn công nghiệp cho cá rô phi.4. Sinh trưởngTốc độ lớn của cá rô phi phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, thứcăn, mật độ thả và kỹ thuật chăm sóc. Khi nuôi thâm canh cá lớnnhanh hơn khi nuôi bán thâm canh hay là nuôi ghép.Giai đoạn cá hương, trong ao nuôi cá từ hương lên giống, cá rô phivằn có tốc độ sinh trưởng khá nhanh từ 15- 20 gam/tháng. Từ thángnuôi thứ 2 đến tháng nuôi thứ 6 tăng trưởng bình quân ngày có thểđạt 2,8-3,2g/con/ngày. Cá rô phi vằn có thể đạt trọng lượng bìnhquân trên 500g/con sau 5-6 tháng nuôi.5. Sinh sản5.1 Thành thục sinh dụcTrong điều kiện ao nuôi cá rô phi thành thục sinh dục vào tháng thứ3, 4 khi cá có trọng lượng thông thường là100-150g/con (cá cái). Tuyvậy kích thước thành thục sinh dục của cá rô phi phụ thuộc vào điềukiện chăm sóc, điều kiện nhiệt độ và độ tuổi. Cá nuôi trong mô hìnhthâm canh năng suất cao cá cái tham gia sinh sản lần đầu sinh sảnkhi trọng lượng đạt trên 200g trong khi đó ở điều kiện nuôi kém, cácái bắt đầu đẻ khi trọng lượng cơ thể mới khoảng 100g.5.2 Chu kỳ sinh sản của cá rô phiHầu hết các loài cá rô phi trong giống Orechromis đều tham gia sinhsản nhiều lần trong 1 năm. Trong điều kiện khí hậu ấm áp cá rô phiđẻ quanh năm (10 11 lứa ở các tỉn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ RÔ PHI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ RÔ PHI1. Nguồn gốc và sự phân bốCá rô phi có nguồn gốc từ Châu Phi thuộc họ Cichlidae, bộ cá vượcPerciformes. Cho đến năm 1964, người ta mới biết khoảng 30 loài cárô phi, hiện nay con số đó khoảng 100 loài, trong đó khoảng 10 loàicó giá trị kinh tế. Những loài đượcNuôi phổ biến là cá rô phi vằn, rô phi xanh, rô phi đỏ và rô phiđen trong đó loài nuôi phổ biên nhất là cá rô phi vằn.Ngày nay cá rô phi không những được nuôi ở châu Phi mà đã được pháttán và nuôi ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là ở các nước nhiệt đớivà cận nhiệt đới. Trong vài chục năm trở lại đây, chúng mới thừc sự trởthành loài cá nuôi công nghiệp, sản lượng lớn và giá trị kinh tế cao.Cá rô phi vằn có tên khoa học là Oreochromis niloticus, là loài cá có thịtngon, giá trị thương phẩm cao, nhanh lớn và dễ nuôi ở các mô hình nuôikhác nhau. Kết quả nghiên cứu những năm gần đây cho thấy nuôi đơn cárô phi hay nuôi ghép với các loài cá khác, cá sinh trưởng nhanh và rất ítkhi bị bệnh. Cá rô phi có khả năng chống chịu tốt với các môi trườngsống khác nhau và cho hiệu quả kinh tế cao.2. Ðặc điểm hình thái một số giống cá rô phi nuôi phổ biếnLoài cá rô phi vằn Oreochromis niloticus: Toàn thân phủ vảy, ở phầnlưng có màu xám nhạt, phần bụng có màu trắng ngà hoặc xanh nhạt.Trên thân có từ 7-9 vạch chạy từ phía lưng xuống bụng. Các vạch đậmdọc theo vây đuôi ở từ phía lưng xuống bụng rất rõ (hình 1A). Cá rô phivằn là loài có kích cỡ thương phẩm lớn, lớn nhanh và đẻ thưa hơn cá rôphi đen. Ðây là loài được nuôi phổ biên nhất trên thế giới và ở Việt Namhiện nay.Loài cá rô phi đen Oreochromis mossambicus: Toàn thân phủ vảy, vảy ởlưng có màu xám tro đạm hoặc xanh đến hơi nhạt. Phần bụng có màutrắng xám hoặc xám ngà. Trên thân và vây đuôi không có các sọc chạytừ phía lưng xuống bụng như ở cá rô phi vằn. Cá rô phi đen (còn cọi làcá rô phi cỏ, rô phi sẻ) là loài lớn chậm, kích cỡ thương phẩm nhỏ, đẻmau nên không được ưa chuộng.Ngoài ra còn một số giống cá rô phi khác như cá rô phi đỏ (cá diêuhồng) cũng được nuôi khá phổ biến hiện nay, đặc biệt là ở ÐBSCL.Rô phi vằn Rô phi đen 3.Hình 1:Hình thái ngoài của cá rô phi vằn và cá rô phi đen Thức Thức ănăn của cárô phi:Tính ăn của cá rô phi thay đổi theo giai đoạn phát triển và môi trườngnuôi. Cá rô phi là loài cá ăn tạp nghiêng về thực vật, thức ăn chủ yếu làtảo và 1 phần thực vật bậc cao và mùn bã hữu cơ. ở giai đoạn cá con từcá bột lên cá hương, thức ăn chủ yếu là động vật phù du (ÐVPD) và 1 ítthực vật phù du (TVPD). Từ giai đoạn cá hương đến cá trưởng thànhthức ăn chủ yếu là mùn bã hữu cơ và TVPD. Cá rô phi có khả năng tiêuhoá các loài tảo xanh, tảo lục mà 1 số loài cá khác không có khả năngtiêu hoá (hình 2). Ngoài ra cá rô phi còn ăn được thức ăn bổ sung nhưcám gạo, bột ngô, các loại phụ phẩm nôngnghiệp khác. Hình2: Thức ăn tựÐặc biệt cá rô phi có thể sử dụng rất có hiệu quả nhiên của cá rô phi:thức ăn tinh như: cám gạo, bột ngô, khô dầu lạc, ÐVPD, TVPD và độngđỗ tương, bột cá ... và các phụ phẩm nông vật đáynghiệp khác. Trong nuôi thâm canh nên cho cáăn thức ăn có hàm lượng đạm cao (18-35% Protein).Cá rô phi có nhu cầu dinh dưỡng gần giống với cá chép về thành phầntinh bột (dưới 40%), canxi (1,5- 2%), P (1- 1,5%), K, Na chỉ có một điềukhác là thức ăn của cá rô phi yêu cầu về hàm lượng đạm thấp hơn. Ðiềunày rất có ý nghĩa khi chế biến thức ăn công nghiệp cho cá rô phi.4. Sinh trưởngTốc độ lớn của cá rô phi phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, thứcăn, mật độ thả và kỹ thuật chăm sóc. Khi nuôi thâm canh cá lớnnhanh hơn khi nuôi bán thâm canh hay là nuôi ghép.Giai đoạn cá hương, trong ao nuôi cá từ hương lên giống, cá rô phivằn có tốc độ sinh trưởng khá nhanh từ 15- 20 gam/tháng. Từ thángnuôi thứ 2 đến tháng nuôi thứ 6 tăng trưởng bình quân ngày có thểđạt 2,8-3,2g/con/ngày. Cá rô phi vằn có thể đạt trọng lượng bìnhquân trên 500g/con sau 5-6 tháng nuôi.5. Sinh sản5.1 Thành thục sinh dụcTrong điều kiện ao nuôi cá rô phi thành thục sinh dục vào tháng thứ3, 4 khi cá có trọng lượng thông thường là100-150g/con (cá cái). Tuyvậy kích thước thành thục sinh dục của cá rô phi phụ thuộc vào điềukiện chăm sóc, điều kiện nhiệt độ và độ tuổi. Cá nuôi trong mô hìnhthâm canh năng suất cao cá cái tham gia sinh sản lần đầu sinh sảnkhi trọng lượng đạt trên 200g trong khi đó ở điều kiện nuôi kém, cácái bắt đầu đẻ khi trọng lượng cơ thể mới khoảng 100g.5.2 Chu kỳ sinh sản của cá rô phiHầu hết các loài cá rô phi trong giống Orechromis đều tham gia sinhsản nhiều lần trong 1 năm. Trong điều kiện khí hậu ấm áp cá rô phiđẻ quanh năm (10 11 lứa ở các tỉn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đặc điểm sinh vật loài cá nuôi kỹ thuật nuôi cá cá rô phí kỹ thuật nuôi cá nước ngọt kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sảnTài liệu liên quan:
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 224 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 199 0 0 -
7 trang 150 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Giáo trình Nuôi trồng thủy sản - PGS.TS. Nguyễn Thanh Phương (chủ biên)
59 trang 62 0 0 -
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 57 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 46 0 0