Một số đặc điểm về đội ngũ tác giả Văn học Bắc Kạn từ năm 1945 đến nay
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 357.46 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo nói về một số đặc điểm cơ bản của đội ngũ tác giả văn học Bắc Kạn từ năm 1945 đến nay. Đó là: hầu hết các tác giả văn học đều là con em các dân tộc thiểu số của tỉnh Bắc Kạn; Bắc Kạn chính là chiếc nôi nuôi dưỡng và trưởng thành của nhiều cây bút dân tộc thiểu số Việt Nam, góp phần vào sự phát triển của văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đặc điểm về đội ngũ tác giả Văn học Bắc Kạn từ năm 1945 đến nayMỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐỘI NGŨ TÁC GIẢ VĂN HỌC BẮC KẠNTỪ NĂM 1945 ĐẾN NAYHoàng Thị DungTrường Đại học Sư phạm – Đại học Thái NguyênTÓM TẮTBài báo nói về một số đặc điểm cơ bản của đội ngũ tác giả văn học Bắc Kạn từ năm1945 đến nay. Đó là: hầu hết các tác giả văn học đều là con em các dân tộc thiểu số củatỉnh Bắc Kạn; Bắc Kạn chính là chiếc nôi nuôi dưỡng và trưởng thành của nhiều cây bútdân tộc thiểu số Việt Nam, góp phần vào sự phát triển của văn học các dân tộc thiểu sốViệt Nam. Đội ngũ tác giả văn học Bắc Kạn phát triển không ngừng về cả số lượng vàchất lượng và đã chung tay xây dựng lên một nền văn học địa phương độc đáo, giàu bảnsắc dân tộcTừ khóa: Tác giả văn học, dân tộc thiểu sốNhư đã biết, thời kì trước Cách mạngtháng 8 năm 1945 - văn học miền núi nóichung, văn học tỉnh Bắc Kạn nói riêngthường được tồn tại dưới loại hình vănhọc dân gian. Phải đến sau Cách mạng văn học Bắc Kạn nói riêng, văn học cácdân tộc thiểu số nói chung - mới bắt đầuđã có sự thay đổi, có điều kiện phát triểnvà trở thành bộ phận quan trọng của nềnvăn học Việt Nam hiện đại. Đội ngũ sángtác văn học ở Bắc Kạn đã được hìnhthành và phát triển, trong đó có một sốngười đã trở thành các cây bút tiêu biểucủa nền văn học thiểu số Việt Nam. Tuynhiên cho đến nay vẫn chưa có một côngtrình nào nghiên cứu một cách tổng thể,hệ thống về đội ngũ tác giả văn học này.Chính vì vậy chúng tôi bước đầu muốnđược phác hoạ một cách tổng quát vềđặc điểm đội ngũ sáng tác của Bắc Kạntrong suốt hơn nửa thế kỉ qua.Đội ngũ văn học Bắc Kạn từ năm 1945đến năm 1964Thời kì lịch sử từ năm 1945 đến 1964 cảdân tộc ta đã phải trải qua cuộc khángchiến trường kì và vĩ đại. Đó là cuộckháng chiến chống Pháp 9 năm đầy giankhổ hi sinh nhưng cũng đầy hiển hách, vàcũng là thời kì miền Bắc xây dựng Chủnghĩa xã hội, miền Nam anh dũng đấutranh chống Mỹ xâm lược. Bắc Kạn cũnglà một trong những tỉnh miền núi nằmtrong vùng căn cứ địa của cuộc khángchiến, là một mảnh đất lịch sử ghi nhiềudấu ấn quan trọng của cuộc kháng chiếnchống Pháp, của những tháng năm xâydựng chủ nghĩa xã hội đầy sôi động trênmảnh đất chiến khu xưa.Có thể nói nhân dân các dân tộc tỉnh BắcKạn đã góp phần quan trọng làm nênchiến thắng Điện Biên Phủ, đã đoàn kếtcùng nhau xây dựng quê hương ngàymột giàu đẹp, để quê hương thực sựthay da đổi thịt trong hoà bình. Cùng vớilịch sử phát triển ấy - đội ngũ tác giả củavăn học Bắc Kạn đã được hình thành vàngày càng đông đảo hơn. Những tác giảtiêu biểu của thời kì này là: Nông QuốcChấn, Nông Minh Châu, Nông ViếtToại…Đây là những nhà văn, nhà thơtiên phong đã đặt nền móng cho văn họcHoàng Thị Dung, Trường Đại học Sư phạm - ĐHTNSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.Lrc-tnu.edu.vnHoàng Thị DungTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆcủa Bắc Kạn nói riêng, cho nền văn họccác dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung.Trước hết nói về tác giả Nông QuốcChấn - người anh cả của nền thơ ca cácdân tộc thiểu số Việt Nam nói chung, củanền thơ ca Bắc Kạn nói riêng - giớinghiên cứu, phê bình đều rất kính trọngvà đánh giá ông rất cao. Ông được xemnhư là người dân tộc thiểu số đầu tiênMang hơi thở của núi rừng Việt Bắc vàothi ca. là Cánh chim đầu đàn của nhữngngười làm văn học cách mạng của cácdân tộc thiểu số (Tô Hoài). Đọc NôngQuốc Chấn ta thấy toát lên chất trữ tìnhđằm thắm, ông viết mộc mạc, giản dị màsâu sắc, nhẹ nhàng mà sôi nổi. Như giáosư Vũ Khiêu đã từng nhận xét Tâm hồnanh từ nhỏ được nuôi dưỡng bằng chấtthơ của tình người, trong giọng hát lượnthen, trong âm thanh đàn tính…thơ anhnhiều lúc hoang sơ như cây rừng, gậpghềnh như sườn núi. Nhưng đọc thơ anh,người ta dần nhận ra cái gì đáng yêu, từtâm hồn anh có cái gì trong trắng nhưhoa ban, ngọt lành như suối mát”.Nhà thơ, nhà văn Nông Viết Toại thì ngaytừ đầu những năm 1945, 1946 trong độituyên truyền kháng Nhật ở Ngân Sơn ông đã nhen nhóm ngọn lửa yêu nướctrong trái tim của mình và truyền sangnhững người dân miền núi lao độngnghèo bằng một số bài ca cách mạngnhư: Nhớ chiến khu, nhớ đàn chimViệt. Đọc những sáng tác của Nông ViếtToại càng thêm yêu mến làng bản, núirừng quê hương Việt Bắc với những hìnhảnh rừng núi bạt ngàn nắng gió, nhữngmái nhà sàn xinh xắn, những nét sinhhoạt đầm ấm của những người dân miềnnúi trong các thôn bản vùng núi cao. Nhànghiên cứu Nông Phúc Tước khi nhậnxét về truyện ngắn của ông đã nói Đọctruyện ngắn của Nông Viết Toại, ngườiđọc có cảm giác như đang trở về làngbản của mình sau những ngày đi xa, vớitất cả những cảnh vật quen thuộc, nhữngcon người xiết bao gần gũi, mến yêu; vớinhững kỉ niệm êm đẹp của cuộc đời từthời ấu thơ đến những ngày đi xa. Hình59(11): 16 - 21như không phải ta đang đọc truyện mà làđang tiếp xúc, đang truyện trò với nhữngcon người sống thực; đang chiêmngưỡng mảnh đất sinh ta, nuôi ta.Còn khi nói đến nhà văn, nhà thơ NôngMinh Châu là nói đến v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đặc điểm về đội ngũ tác giả Văn học Bắc Kạn từ năm 1945 đến nayMỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐỘI NGŨ TÁC GIẢ VĂN HỌC BẮC KẠNTỪ NĂM 1945 ĐẾN NAYHoàng Thị DungTrường Đại học Sư phạm – Đại học Thái NguyênTÓM TẮTBài báo nói về một số đặc điểm cơ bản của đội ngũ tác giả văn học Bắc Kạn từ năm1945 đến nay. Đó là: hầu hết các tác giả văn học đều là con em các dân tộc thiểu số củatỉnh Bắc Kạn; Bắc Kạn chính là chiếc nôi nuôi dưỡng và trưởng thành của nhiều cây bútdân tộc thiểu số Việt Nam, góp phần vào sự phát triển của văn học các dân tộc thiểu sốViệt Nam. Đội ngũ tác giả văn học Bắc Kạn phát triển không ngừng về cả số lượng vàchất lượng và đã chung tay xây dựng lên một nền văn học địa phương độc đáo, giàu bảnsắc dân tộcTừ khóa: Tác giả văn học, dân tộc thiểu sốNhư đã biết, thời kì trước Cách mạngtháng 8 năm 1945 - văn học miền núi nóichung, văn học tỉnh Bắc Kạn nói riêngthường được tồn tại dưới loại hình vănhọc dân gian. Phải đến sau Cách mạng văn học Bắc Kạn nói riêng, văn học cácdân tộc thiểu số nói chung - mới bắt đầuđã có sự thay đổi, có điều kiện phát triểnvà trở thành bộ phận quan trọng của nềnvăn học Việt Nam hiện đại. Đội ngũ sángtác văn học ở Bắc Kạn đã được hìnhthành và phát triển, trong đó có một sốngười đã trở thành các cây bút tiêu biểucủa nền văn học thiểu số Việt Nam. Tuynhiên cho đến nay vẫn chưa có một côngtrình nào nghiên cứu một cách tổng thể,hệ thống về đội ngũ tác giả văn học này.Chính vì vậy chúng tôi bước đầu muốnđược phác hoạ một cách tổng quát vềđặc điểm đội ngũ sáng tác của Bắc Kạntrong suốt hơn nửa thế kỉ qua.Đội ngũ văn học Bắc Kạn từ năm 1945đến năm 1964Thời kì lịch sử từ năm 1945 đến 1964 cảdân tộc ta đã phải trải qua cuộc khángchiến trường kì và vĩ đại. Đó là cuộckháng chiến chống Pháp 9 năm đầy giankhổ hi sinh nhưng cũng đầy hiển hách, vàcũng là thời kì miền Bắc xây dựng Chủnghĩa xã hội, miền Nam anh dũng đấutranh chống Mỹ xâm lược. Bắc Kạn cũnglà một trong những tỉnh miền núi nằmtrong vùng căn cứ địa của cuộc khángchiến, là một mảnh đất lịch sử ghi nhiềudấu ấn quan trọng của cuộc kháng chiếnchống Pháp, của những tháng năm xâydựng chủ nghĩa xã hội đầy sôi động trênmảnh đất chiến khu xưa.Có thể nói nhân dân các dân tộc tỉnh BắcKạn đã góp phần quan trọng làm nênchiến thắng Điện Biên Phủ, đã đoàn kếtcùng nhau xây dựng quê hương ngàymột giàu đẹp, để quê hương thực sựthay da đổi thịt trong hoà bình. Cùng vớilịch sử phát triển ấy - đội ngũ tác giả củavăn học Bắc Kạn đã được hình thành vàngày càng đông đảo hơn. Những tác giảtiêu biểu của thời kì này là: Nông QuốcChấn, Nông Minh Châu, Nông ViếtToại…Đây là những nhà văn, nhà thơtiên phong đã đặt nền móng cho văn họcHoàng Thị Dung, Trường Đại học Sư phạm - ĐHTNSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.Lrc-tnu.edu.vnHoàng Thị DungTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆcủa Bắc Kạn nói riêng, cho nền văn họccác dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung.Trước hết nói về tác giả Nông QuốcChấn - người anh cả của nền thơ ca cácdân tộc thiểu số Việt Nam nói chung, củanền thơ ca Bắc Kạn nói riêng - giớinghiên cứu, phê bình đều rất kính trọngvà đánh giá ông rất cao. Ông được xemnhư là người dân tộc thiểu số đầu tiênMang hơi thở của núi rừng Việt Bắc vàothi ca. là Cánh chim đầu đàn của nhữngngười làm văn học cách mạng của cácdân tộc thiểu số (Tô Hoài). Đọc NôngQuốc Chấn ta thấy toát lên chất trữ tìnhđằm thắm, ông viết mộc mạc, giản dị màsâu sắc, nhẹ nhàng mà sôi nổi. Như giáosư Vũ Khiêu đã từng nhận xét Tâm hồnanh từ nhỏ được nuôi dưỡng bằng chấtthơ của tình người, trong giọng hát lượnthen, trong âm thanh đàn tính…thơ anhnhiều lúc hoang sơ như cây rừng, gậpghềnh như sườn núi. Nhưng đọc thơ anh,người ta dần nhận ra cái gì đáng yêu, từtâm hồn anh có cái gì trong trắng nhưhoa ban, ngọt lành như suối mát”.Nhà thơ, nhà văn Nông Viết Toại thì ngaytừ đầu những năm 1945, 1946 trong độituyên truyền kháng Nhật ở Ngân Sơn ông đã nhen nhóm ngọn lửa yêu nướctrong trái tim của mình và truyền sangnhững người dân miền núi lao độngnghèo bằng một số bài ca cách mạngnhư: Nhớ chiến khu, nhớ đàn chimViệt. Đọc những sáng tác của Nông ViếtToại càng thêm yêu mến làng bản, núirừng quê hương Việt Bắc với những hìnhảnh rừng núi bạt ngàn nắng gió, nhữngmái nhà sàn xinh xắn, những nét sinhhoạt đầm ấm của những người dân miềnnúi trong các thôn bản vùng núi cao. Nhànghiên cứu Nông Phúc Tước khi nhậnxét về truyện ngắn của ông đã nói Đọctruyện ngắn của Nông Viết Toại, ngườiđọc có cảm giác như đang trở về làngbản của mình sau những ngày đi xa, vớitất cả những cảnh vật quen thuộc, nhữngcon người xiết bao gần gũi, mến yêu; vớinhững kỉ niệm êm đẹp của cuộc đời từthời ấu thơ đến những ngày đi xa. Hình59(11): 16 - 21như không phải ta đang đọc truyện mà làđang tiếp xúc, đang truyện trò với nhữngcon người sống thực; đang chiêmngưỡng mảnh đất sinh ta, nuôi ta.Còn khi nói đến nhà văn, nhà thơ NôngMinh Châu là nói đến v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đội ngũ tác giả Văn học Bắc Kạn Đội ngũ tác giả Văn học Tỉnh Bắc Kạn Đân tộc thiểu số Việt Nam Văn học Việt Nam Tác giả văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 373 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 340 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 256 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
91 trang 180 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 166 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 149 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 138 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 130 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 124 0 0