Một số đặc điểm xét nghiệm huyết học của bệnh nhân thiếu máu do viêm mạn tính tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 331.16 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một số đặc điểm xét nghiệm huyết học của bệnh nhân thiếu máu do viêm mạn tính tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội nghiên cứu mô tả một số đặc điểm xét nghiệm huyết học của bệnh nhân thiếu máu do viêm mạn tính tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 5/2020 đến tháng 9/2021.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đặc điểm xét nghiệm huyết học của bệnh nhân thiếu máu do viêm mạn tính tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC CỦA BỆNH NHÂN THIẾU MÁU DO VIÊM MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Nguyễn Chí Thành1,*, Nguyễn Thị Lết1, Nguyễn Quang Tùng2, Phạm Văn Tuấn1 Đỗ Thị Thanh Huyền2, Hoàng Thị Hồng Diệp1 1 Khoa Huyết học - Truyền máu, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 2 Khoa Kĩ thuật Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Mục tiêu của nghiên cứu là mô tả một số đặc điểm xét nghiệm huyết học của bệnh nhân thiếu máu do viêmmạn tính tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 5/2020 đến tháng 9/2021. Phương pháp nghiên cứu mô tảcắt ngang, hồi cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, giá trị lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu và nồng độhuyết sắc tố trung bình hồng cầu của nhóm ACD không kèm thiếu sắt cao hơn nhóm ACD có kèm thiếu sắt, cóý nghĩa thống kê với p = 0,05. Bệnh nhân ACD chủ yếu là thiếu máu ở mức độ nhẹ (67,2%); mức độ vừa chiếm28,7% và mức độ nặng chỉ chiếm 4,1%. Thiếu máu hồng cầu bình sắc, kích thước hồng cầu bình thường chiếmtỷ lệ cao nhất (62,3%); thiếu máu hồng cầu nhỏ, nhược sắc chiếm 34,4%; thiếu máu nặng chỉ chiếm 3,3%.Từ khóa: Thiếu máu do bệnh mạn tính, xét nghiệm huyết học, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Thiếu máu do viêm mạn tính, còn được gọi máu hay gặp nhất ở bệnh thận mạn tính (47,7%),là thiếu máu do bệnh mạn tính (ACD - Anemia suy tim sung huyết (37,2%), ở bệnh nhân có khốiof chronic disease), là thiếu máu phổ biến và u (53,9%), ở bệnh nhân HIV là (34,8%), ở bệnhthường gặp trong các bệnh viêm mạn tính như: nhân viêm khớp dạng thấp (47%), bệnh nhânnhiễm trùng, ung thư, bệnh lý tự miễn, bệnh lupus ban đỏ hệ thống (16%).3-5 Thiếu máu ảnhthận mạn tính, suy tim sung huyết… Thiếu máu hưởng đến 27% dân số toàn thế giới, trong đódo viêm mạn tính có tác động tiêu cực đến chất 50 - 80% các trường hợp là do thiếu sắt.6 Dolượng cuộc sống của bệnh nhân, có thể làm đó, việc phân biệt với thiếu máu thiếu sắt rấttrầm trọng thêm tình trạng bệnh chính, dẫn đến quan trọng trong chẩn đoán thiếu máu do viêmtiến triển bệnh nhanh, thậm chí ảnh hưởng đến mạn tính. Ngoài ra, chẩn đoán gặp khó khăntính mạng của bệnh nhân. do nhiều yếu tố nhiễu, bệnh tan máu, thiếu hụt Thiếu máu do viêm mạn tính là thiếu máu chất dinh dưỡng, chảy máu hoặc do sử dụngkhông đặc hiệu nên gây khó khăn trong chẩn thuốc… Thiếu máu do viêm mạn tính thường làđoán xác định. Hiện nay, khó có thể xác định tỷ lệ thiếu máu nhẹ đến trung bình, thường bị bỏ sótlưu hành của thiếu máu do viêm mạn tính. Theo hoặc nhầm với thiếu máu thiếu sắt (IDA - Ironmột số nghiên cứu trên thế giới, có khoảng 42% deficiency anemia), đặc biệt trong các trườnglà thiếu máu do viêm mạn tính.1,2 Trong đó, thiếu hợp thiếu máu do viêm mạn tính kèm thiếu sắt (ACD/ID).7,8 Tuy nhiên, hiện nay chưa có xétTác giả liên hệ: Nguyễn Chí Thành nghiệm đặc hiệu để chẩn đoán xác định thiếuBệnh viện Đại học Y Hà Nội máu do viêm mạn tính, do đó phải kết hợp lâmEmail: Dr.chithanhnguyen@gmail.com sàng với một số chỉ số xét nghiệm đánh giá tìnhNgày nhận: 06/10/2022 trạng sắt của cơ thể để định hướng chẩn đoán.Ngày được chấp nhận: 03/11/2022 Do đó, chúng tôi thực hiện đề tàì này nhằm mụcTCNCYH 159 (11) - 2022 187TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCtiêu: Mô tả một số đặc điểm xét nghiệm huyết Thiết kế nghiên cứuhọc ở bệnh nhân thiếu máu do viêm mạn tính. Mô tả cắt ngang, hồi cứu. Chọn mẫu và cỡ mẫu nghiên cứuII. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Chọn mẫu thuận tiện, tất cả các bệnh nhân1. Đối tượng chẩn đoán thiếu máu do bệnh mạn tính tại 122 bệnh nhân thiếu máu do viêm mạn Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 5/2020tính tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng đến tháng 9/2021.05/2020 đến tháng 09/2021. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đặc điểm xét nghiệm huyết học của bệnh nhân thiếu máu do viêm mạn tính tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC CỦA BỆNH NHÂN THIẾU MÁU DO VIÊM MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Nguyễn Chí Thành1,*, Nguyễn Thị Lết1, Nguyễn Quang Tùng2, Phạm Văn Tuấn1 Đỗ Thị Thanh Huyền2, Hoàng Thị Hồng Diệp1 1 Khoa Huyết học - Truyền máu, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 2 Khoa Kĩ thuật Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Mục tiêu của nghiên cứu là mô tả một số đặc điểm xét nghiệm huyết học của bệnh nhân thiếu máu do viêmmạn tính tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 5/2020 đến tháng 9/2021. Phương pháp nghiên cứu mô tảcắt ngang, hồi cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, giá trị lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu và nồng độhuyết sắc tố trung bình hồng cầu của nhóm ACD không kèm thiếu sắt cao hơn nhóm ACD có kèm thiếu sắt, cóý nghĩa thống kê với p = 0,05. Bệnh nhân ACD chủ yếu là thiếu máu ở mức độ nhẹ (67,2%); mức độ vừa chiếm28,7% và mức độ nặng chỉ chiếm 4,1%. Thiếu máu hồng cầu bình sắc, kích thước hồng cầu bình thường chiếmtỷ lệ cao nhất (62,3%); thiếu máu hồng cầu nhỏ, nhược sắc chiếm 34,4%; thiếu máu nặng chỉ chiếm 3,3%.Từ khóa: Thiếu máu do bệnh mạn tính, xét nghiệm huyết học, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Thiếu máu do viêm mạn tính, còn được gọi máu hay gặp nhất ở bệnh thận mạn tính (47,7%),là thiếu máu do bệnh mạn tính (ACD - Anemia suy tim sung huyết (37,2%), ở bệnh nhân có khốiof chronic disease), là thiếu máu phổ biến và u (53,9%), ở bệnh nhân HIV là (34,8%), ở bệnhthường gặp trong các bệnh viêm mạn tính như: nhân viêm khớp dạng thấp (47%), bệnh nhânnhiễm trùng, ung thư, bệnh lý tự miễn, bệnh lupus ban đỏ hệ thống (16%).3-5 Thiếu máu ảnhthận mạn tính, suy tim sung huyết… Thiếu máu hưởng đến 27% dân số toàn thế giới, trong đódo viêm mạn tính có tác động tiêu cực đến chất 50 - 80% các trường hợp là do thiếu sắt.6 Dolượng cuộc sống của bệnh nhân, có thể làm đó, việc phân biệt với thiếu máu thiếu sắt rấttrầm trọng thêm tình trạng bệnh chính, dẫn đến quan trọng trong chẩn đoán thiếu máu do viêmtiến triển bệnh nhanh, thậm chí ảnh hưởng đến mạn tính. Ngoài ra, chẩn đoán gặp khó khăntính mạng của bệnh nhân. do nhiều yếu tố nhiễu, bệnh tan máu, thiếu hụt Thiếu máu do viêm mạn tính là thiếu máu chất dinh dưỡng, chảy máu hoặc do sử dụngkhông đặc hiệu nên gây khó khăn trong chẩn thuốc… Thiếu máu do viêm mạn tính thường làđoán xác định. Hiện nay, khó có thể xác định tỷ lệ thiếu máu nhẹ đến trung bình, thường bị bỏ sótlưu hành của thiếu máu do viêm mạn tính. Theo hoặc nhầm với thiếu máu thiếu sắt (IDA - Ironmột số nghiên cứu trên thế giới, có khoảng 42% deficiency anemia), đặc biệt trong các trườnglà thiếu máu do viêm mạn tính.1,2 Trong đó, thiếu hợp thiếu máu do viêm mạn tính kèm thiếu sắt (ACD/ID).7,8 Tuy nhiên, hiện nay chưa có xétTác giả liên hệ: Nguyễn Chí Thành nghiệm đặc hiệu để chẩn đoán xác định thiếuBệnh viện Đại học Y Hà Nội máu do viêm mạn tính, do đó phải kết hợp lâmEmail: Dr.chithanhnguyen@gmail.com sàng với một số chỉ số xét nghiệm đánh giá tìnhNgày nhận: 06/10/2022 trạng sắt của cơ thể để định hướng chẩn đoán.Ngày được chấp nhận: 03/11/2022 Do đó, chúng tôi thực hiện đề tàì này nhằm mụcTCNCYH 159 (11) - 2022 187TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCtiêu: Mô tả một số đặc điểm xét nghiệm huyết Thiết kế nghiên cứuhọc ở bệnh nhân thiếu máu do viêm mạn tính. Mô tả cắt ngang, hồi cứu. Chọn mẫu và cỡ mẫu nghiên cứuII. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Chọn mẫu thuận tiện, tất cả các bệnh nhân1. Đối tượng chẩn đoán thiếu máu do bệnh mạn tính tại 122 bệnh nhân thiếu máu do viêm mạn Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 5/2020tính tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng đến tháng 9/2021.05/2020 đến tháng 09/2021. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Thiếu máu do bệnh mạn tính Xét nghiệm huyết học Thiếu máu hồng cầu nhỏ Giá trị lượng huyết sắc tốTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 308 0 0
-
8 trang 262 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 239 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 204 0 0
-
8 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0
-
9 trang 198 0 0