Một số đặc thù và đề xuất nâng cao chất lượng đào tạo dược sĩ đại học tại trường Đại học Đông Đô
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 404.27 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Một số đặc thù và đề xuất nâng cao chất lượng đào tạo dược sĩ đại học tại trường Đại học Đông Đô" trình bày về một số đặc thù trong đào tạo dược sĩ đại học; một số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng đào tạo dược sĩ đại học tại trường Đại học Đông Đô trong những năm tiếp theo;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đặc thù và đề xuất nâng cao chất lượng đào tạo dược sĩ đại học tại trường Đại học Đông Đô MỘT SỐ ĐẶC THÙ VÀ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGĐÀO TẠO DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG ĐÔ TS. Nguyễn Minh Tuấn Khoa Dược - Xét nghiệm, Trường Đại học Đông ĐôTheo định nghĩa của WHO “Dược sĩ là những người được cung cấp kiến thức để bàochế thuốc và bán thuốc cho người bệnh”. Theo qui định của Luật Dược hiện hành tạiViệt Nam, hành nghề dược là một trong số ít các ngành nghề mà người tham gia phảiđạt được các điều kiện bắt buộc về trình độ chuyên môn, bằng cấp, thời gian thực hànhthực tế tại các cơ sở hợp pháp để được cấp chứng chỉ hành nghề dược. Các cơ sở sảnxuất, phân phối, bảo quản tồn trữ, bán lẻ dược phẩm phải đạt được các tiêu chuẩn Thựchành tốt (GPs) do WHO ban hành và áp dụng cho tất cả các quốc gia trên thế giới. Cuốicùng là sản phẩm thuốc: Thuốc là các sản phẩm có tiêu chuẩn chất lượng cao nhất trongcác sản phẩm trên thị trường vì nó được sử dụng để chăm sóc sức khỏe và điều trị bệnhcho con người; thuốc được nghiên cứu chế tạo với quá trình lân dài, chi phí tốn kém(hàng tỷ USD), thiết kế thử nghiệm chặt chẽ nhất là giai đoạn thử nghiệm trên ngườitình nguyện.Đào tạo nhân lực nói chung, trong đó đào tạo DSĐH luôn được các cơ sở đào tạo chútrọng để nâng cao chất lượng đào tạo. Hiện tại, Việt Nam có gần 30 trường đại học đangành hoặc chuyên ngành triển khai đào tạo DSĐH, trong đó có những trường đã khẳngđịnh chất lượng đào tạo như Trường Đại học Dược Hà Nội, Y - Dược tp.HCM,HVQY…nhờ có đội ngũ CBGD có trình độ và kinh nghiệm, có hệ thống phòng thínghiệm ngày càng hiện đại, không chỉ phục vụ thực hành, mà còn là nơi triển khai cácđề tài, dự án, nhiệm vụ khoa học về dược (hiện Trường Đại học Đông Đô đều chưa thựchiện được). Nhờ đó, đã đáp ứng nguồn nhân lực cho ngành dược, khi thị trường dượcphẩm Việt Nam đang trong thời kỳ tăng trưởng khá ấn tượng, nhất là giai đoạn từ nayđến 2030.Tuy yêu cầu đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo luôn là một vấn đề đặt ra đối vớihoạt động GD-ĐT ở tất cả các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Nhưng tronggiai đoạn hiện nay, nó đòi hỏi cả người dạy và người học đều phải thay đổi cách tiếpcận, truyền đạt, tiếp thu và giải quyết các kiến thức và kỹ năng, đòi hỏi người học trongquá trình học tập và sau khi ra trường sẵn sàng thích ứng với môi trường làm việc trênmột không gian rộng mở, kết nối vạn vật (IoT), biên giới chỉ là khái niệm tương đối. 551. MỘT SỐ ĐẶC THÙ TRONG ĐÀO TẠO DSĐH:- Khối lượng kiến thức tự nhiên chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chương trình đào tạo.- Tỷ trọng thực hành chiếm khoảng 40% khối lượng kiến thức chuyên ngành, cần có cácphòng thực hành đạt tiêu chuẩn “thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP).- Một số môn học đòi hỏi tính cập nhật kiến thức hiện hành về văn bản quản lý nhà nước,quản lý chất lượng thuốc, BC - SDH, CNDP…vì vậy các giáo trình, SGK đôi khi chỉ làTLTK, người giảng viên phải chủ động trong biên soạn bài giảng và giảng dạy trên lớp.- Chương trình đào tạo theo tín chỉ nhưng phải theo trình tự niên chế, không có SV tốtnghiệp trước thời gian qui định.- Một vài lĩnh vực sẽ cần nhiều nhân lực trong tương lai như dược sĩ lâm sàng, cận lâmsàng hiện tại chưa có cơ sở đào tạo nào chú ý.- Hầu hết các chương trình đào tạo hiện có tại các trường vẫn theo hướng hàn lâm, cứngnhắc, nặng về cung cấp kiến thức cho người học tiếp thu thụ động, ít chú ý cung cấp cáckỹ năng để SV tồn tại như thế nào sau khi ra trường.Với những đặc thù nêu trên, để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường Đại học Đông Đô,trong bối cảnh hội nhập quốc tế và chuyển đổi số, tham luận xin có một số đề xuất.2. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO DSĐH TẠITRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG ĐÔ TRONG NHỮNG NĂM TIẾP THEO:- Về tư duy đào tạo, phải coi người học là khách hàng, lấy sự phản hồi của người họclàm thước đo đánh giá chất lượng đào tạo; lấy việc dạy thật học thật là chuẩn mực trongđào tạo.- Người giảng viên từ chỗ phải tích lũy rất nhiều kiến thức (biết 10 dạy 1) để phô diễnvới người học, chuyển sang vai trò là người gợi mở, tạo niềm hứng thú và ý tưởng khởinghiệp ngay khi sinh viên còn học tập trong nhà trường.- Chú trọng đào tạo theo hướng cá thể hóa để SV có được các ý tưởng, kế hoạch và sẵnsàng làm việc trong môi trường sáng tạo khởi nghiệp.- Xây dựng các phòng thực hành đạt tiêu chuẩn (labo), kết hợp với thực tập tại các cơsở như doanh nghiệp sản xuất dược phẩm, khoa dược bệnh viện, cơ sở bán lẻ, cơ sởphân phối và bảo quản tồn trữ thuốc. 56- Tăng khối lượng đào tạo để cung cấp kiến thức giúp sinh viên khởi nghiệp sau khi ratrường như Kỹ năng tư vấn sử dụng thuốc và bán hàng, marketing, quản lý và kinh tếdược, cảnh giác dược, dược lâm sàng.- Có kế hoạch đào tạo đội ngũ có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đặc thù và đề xuất nâng cao chất lượng đào tạo dược sĩ đại học tại trường Đại học Đông Đô MỘT SỐ ĐẶC THÙ VÀ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGĐÀO TẠO DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG ĐÔ TS. Nguyễn Minh Tuấn Khoa Dược - Xét nghiệm, Trường Đại học Đông ĐôTheo định nghĩa của WHO “Dược sĩ là những người được cung cấp kiến thức để bàochế thuốc và bán thuốc cho người bệnh”. Theo qui định của Luật Dược hiện hành tạiViệt Nam, hành nghề dược là một trong số ít các ngành nghề mà người tham gia phảiđạt được các điều kiện bắt buộc về trình độ chuyên môn, bằng cấp, thời gian thực hànhthực tế tại các cơ sở hợp pháp để được cấp chứng chỉ hành nghề dược. Các cơ sở sảnxuất, phân phối, bảo quản tồn trữ, bán lẻ dược phẩm phải đạt được các tiêu chuẩn Thựchành tốt (GPs) do WHO ban hành và áp dụng cho tất cả các quốc gia trên thế giới. Cuốicùng là sản phẩm thuốc: Thuốc là các sản phẩm có tiêu chuẩn chất lượng cao nhất trongcác sản phẩm trên thị trường vì nó được sử dụng để chăm sóc sức khỏe và điều trị bệnhcho con người; thuốc được nghiên cứu chế tạo với quá trình lân dài, chi phí tốn kém(hàng tỷ USD), thiết kế thử nghiệm chặt chẽ nhất là giai đoạn thử nghiệm trên ngườitình nguyện.Đào tạo nhân lực nói chung, trong đó đào tạo DSĐH luôn được các cơ sở đào tạo chútrọng để nâng cao chất lượng đào tạo. Hiện tại, Việt Nam có gần 30 trường đại học đangành hoặc chuyên ngành triển khai đào tạo DSĐH, trong đó có những trường đã khẳngđịnh chất lượng đào tạo như Trường Đại học Dược Hà Nội, Y - Dược tp.HCM,HVQY…nhờ có đội ngũ CBGD có trình độ và kinh nghiệm, có hệ thống phòng thínghiệm ngày càng hiện đại, không chỉ phục vụ thực hành, mà còn là nơi triển khai cácđề tài, dự án, nhiệm vụ khoa học về dược (hiện Trường Đại học Đông Đô đều chưa thựchiện được). Nhờ đó, đã đáp ứng nguồn nhân lực cho ngành dược, khi thị trường dượcphẩm Việt Nam đang trong thời kỳ tăng trưởng khá ấn tượng, nhất là giai đoạn từ nayđến 2030.Tuy yêu cầu đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo luôn là một vấn đề đặt ra đối vớihoạt động GD-ĐT ở tất cả các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Nhưng tronggiai đoạn hiện nay, nó đòi hỏi cả người dạy và người học đều phải thay đổi cách tiếpcận, truyền đạt, tiếp thu và giải quyết các kiến thức và kỹ năng, đòi hỏi người học trongquá trình học tập và sau khi ra trường sẵn sàng thích ứng với môi trường làm việc trênmột không gian rộng mở, kết nối vạn vật (IoT), biên giới chỉ là khái niệm tương đối. 551. MỘT SỐ ĐẶC THÙ TRONG ĐÀO TẠO DSĐH:- Khối lượng kiến thức tự nhiên chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chương trình đào tạo.- Tỷ trọng thực hành chiếm khoảng 40% khối lượng kiến thức chuyên ngành, cần có cácphòng thực hành đạt tiêu chuẩn “thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP).- Một số môn học đòi hỏi tính cập nhật kiến thức hiện hành về văn bản quản lý nhà nước,quản lý chất lượng thuốc, BC - SDH, CNDP…vì vậy các giáo trình, SGK đôi khi chỉ làTLTK, người giảng viên phải chủ động trong biên soạn bài giảng và giảng dạy trên lớp.- Chương trình đào tạo theo tín chỉ nhưng phải theo trình tự niên chế, không có SV tốtnghiệp trước thời gian qui định.- Một vài lĩnh vực sẽ cần nhiều nhân lực trong tương lai như dược sĩ lâm sàng, cận lâmsàng hiện tại chưa có cơ sở đào tạo nào chú ý.- Hầu hết các chương trình đào tạo hiện có tại các trường vẫn theo hướng hàn lâm, cứngnhắc, nặng về cung cấp kiến thức cho người học tiếp thu thụ động, ít chú ý cung cấp cáckỹ năng để SV tồn tại như thế nào sau khi ra trường.Với những đặc thù nêu trên, để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường Đại học Đông Đô,trong bối cảnh hội nhập quốc tế và chuyển đổi số, tham luận xin có một số đề xuất.2. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO DSĐH TẠITRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG ĐÔ TRONG NHỮNG NĂM TIẾP THEO:- Về tư duy đào tạo, phải coi người học là khách hàng, lấy sự phản hồi của người họclàm thước đo đánh giá chất lượng đào tạo; lấy việc dạy thật học thật là chuẩn mực trongđào tạo.- Người giảng viên từ chỗ phải tích lũy rất nhiều kiến thức (biết 10 dạy 1) để phô diễnvới người học, chuyển sang vai trò là người gợi mở, tạo niềm hứng thú và ý tưởng khởinghiệp ngay khi sinh viên còn học tập trong nhà trường.- Chú trọng đào tạo theo hướng cá thể hóa để SV có được các ý tưởng, kế hoạch và sẵnsàng làm việc trong môi trường sáng tạo khởi nghiệp.- Xây dựng các phòng thực hành đạt tiêu chuẩn (labo), kết hợp với thực tập tại các cơsở như doanh nghiệp sản xuất dược phẩm, khoa dược bệnh viện, cơ sở bán lẻ, cơ sởphân phối và bảo quản tồn trữ thuốc. 56- Tăng khối lượng đào tạo để cung cấp kiến thức giúp sinh viên khởi nghiệp sau khi ratrường như Kỹ năng tư vấn sử dụng thuốc và bán hàng, marketing, quản lý và kinh tếdược, cảnh giác dược, dược lâm sàng.- Có kế hoạch đào tạo đội ngũ có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo giảng viên Chương trình đào tạo dược sĩ đại học Văn bản quản lý nhà nước Văn bản quản lý chất lượng thuốc Chương trình đào tạo theo tín chỉ Bối cảnh hội nhập quốc tế Đánh giá chất lượng đào tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 113 0 0
-
104 trang 57 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về lao động: Phần 2
65 trang 53 0 0 -
Công tác công văn, giấy tờ thời phong kiến Việt Nam: Phần 1
98 trang 48 1 0 -
69 trang 40 0 0
-
Công tác công văn, giấy tờ thời phong kiến Việt Nam: Phần 2
119 trang 40 1 0 -
Giáo trình Quản lý Nhà nước về kinh tế (giáo trình sau đại học): Phần 1
215 trang 38 0 0 -
113 trang 37 1 0
-
Giáo trình Kỹ năng soạn thảo văn bản - Trường Trung cấp Tháp Mười
68 trang 26 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật xây dựng và ban hành văn bản: Phần 1 - TS. Lưu Kiếm Thanh
89 trang 24 0 0