Danh mục

Một số đặc trưng biến động mực nước biển ven bờ Việt Nam

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 283.94 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bằng các phép phân tích thống kê đối với cơ sở dữ liệu mực nước tại các trạm hải văn ven bờ Việt Nam cập nhật tới năm 2015 bài viết này thông báo một số đặc trưng biến động mực nước biển như xu thế dâng của mực nước trung bình, các mực nước tần xuất hiếm, các độ lớn nước dâng bão cực đại dọc bờ biển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đặc trưng biến động mực nước biển ven bờ Việt NamTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 3S (2016) 90-94Một số đặc trưng biến động mực nước biển ven bờ Việt NamPhạm Văn Huấn*Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 08 tháng 8 năm 2016Ch nh s a ngày 26 tháng 8 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 16 tháng 12 năm 2016Tóm tắt: Bằng các phép phân tích thống kê đối với cơ sở dữ liệu mực nước tại các trạm hải vănven bờ Việt Nam cập nhật tới năm 2015 bài viết này thông báo một số đặc trưng biến động mựcnước biển như xu thế dâng của mực nước trung bình, các mực nước tần xuất hiếm, các độ lớnnước dâng bão cực đại dọc bờ biển. Thấy rằng xu thế dâng mực nước biển dọc bờ Việt Nam ổnđịnh trong vài chục năm gần đây, bằng khoảng 2-3 mm/năm. Các mực nước thiết kế với hồi kỳkhác nhau nhận được thông qua x lý bằng phương pháp phân tích cực trị chắc chắn có tính tincậy cao hơn, có giá trị tham khảo đối với công tác thiết kế xây dựng công trình ven biển và hảiđảo. Quy mô của nước dâng do hoạt động của áp thấp nhiệt đới và bão ảnh hưởng được thống kêcho toàn dải bờ Việt Nam nằm trong giới hạn 1-3 m.Từ khóa: Phân tích thống kê, xu thế, sự dâng lên mực nước biển, phân tích cực trị, mực nước thiếtkế, bão và nước dâng bão.1. Mở đầuquả phân tích cụ thể với mục đích làm thông tintham khảo cho cộng đồng nghiên cứu hảidương học.Đến nay nguồn dữ liệu quan trắc mực nướctại các trạm hải văn ven bờ Việt Nam đã đượcbổ sung đáng kể, thêm khoảng hơn hai chụcnăm quan trắc. Tác giả đã thực hiện phân tíchchi tiết về xu thế dâng lên của mực nước biểnven bờ Việt Nam, tính toán các mực nước hiếmtại các trạm với số liệu quaqn trắc mực nước tincậy. Hy vọng các thông tin đưa ra có ích chonhững người nghiên cứu và các nhà quy hoạchphát triển sản xuất vùng duyên hải đất nước.Vấn đề về xu thế dâng lên của mực nướcbiển liên quan tới sự nóng lên toàn cầu đối vớiven bờ Việt Nam được giáo sư Nguyễn NgọcThụy [1] đề cập lần đầu tiên và khích lệ một sốcán bộ hải dương học thực hiện đánh giá địnhlượng về hiện tượng này. Lần lượt xuất hiện cácthông báo của Bùi Đình Khước, Nguyễn TàiHợi, Phạm Văn Huấn [2-4] về các kết quả triểnkhai phân tích xu thế dâng lên của mực nướcbiển ven bờ Việt Nam dựa trên số liệu quan trắcmực nước hạn chế đến thời kỳ cuối thế k 20.Trong [4] tác giả bài báo này cũng đã giới thiệuchi tiết về phương pháp phân tích cực trị, cáckhía cạnh ứng dụng thực tế của phương pháp,áp dụng tài liệu khuyến cáo và chương trìnhmáy tính của WMO [5] và đưa ra một số kết2. Số liệu và phương pháp phân tíchCơ sở dữ liệu dùng trong bài viết này là sốliệu quan trắc mực nước biển từng giờ tại cáctrạm hải văn được thu thập tới năm 2015 tạiTrung tâm Hải Văn, Tổng cục Biển và Hải đảo_______ĐT.: 84-912116661Email: pvhuan@viettel.vn90P.V. Huấn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 3S (2016) 90-94Việt Nam. Thông tin về các chuỗi quan trắc dẫntrong bảng 1. Các giá trị độ cao mực nước quantrắc được kiểm tra t m bằng cách so sánh vớimực nước thủy triều dự tính để loại trừ nhữnglỗi thô, đặc biệt đối với các giá trị mực nước tốicao, tối thấp năm. Thông tin về áp thấp nhiệtđới và bão được lấy từ cơ sở dữ liệu đường điphân tích của bão trên trang Web:https://metoc.ndbc.noaa.gov/ JTWC/.Thấy rằng số liệu mực nước quan trắc đãđược bổ sung đáng kể so với thời kỳ các tài liệudẫn trong tổng quan ở phần mở đầu. Độ dài cácchuỗi quan trắc đến nay có thể xem là đáp ứngđược yêu cầu của các phân tích thống kê. Cùngvới thiết bị và kỹ thuật quan trắc của các trạmtrong thời kỳ gần đây chắc chắn kết quả phântích sẽ có độ tin cậy hơn.Hai phương pháp phân tích s dụng trongbài viết này là phương pháp phân tích xu thế(trend analysis) và phương pháp phân tích cựctrị (extreme analysis). Phương pháp phân tíchxu thế áp dụng đối với các chuỗi thời gian mựcnước biển trung bình năm, áp suất cực tiểu tâmbão, tốc độ gió cực đại tâm bão... Theo phươngpháp này ta nhận được phương trình hồi quybiểu diễn sự tăng lên tuyến tính của giá trị quantrắc với thời gian và xác định xu thế tăng trungbình 1 năm. Phương pháp phân tích cực trị ápdụng với các tập giá trị mực nước tối cao, tốithấp năm, xác định các mực nước cực trị thiếtkế với hồi kỳ khác nhau: 20, 50, 100, 200năm...Các đặc trưng độ lớn nước dâng bão cực đạitại các trạm ven biển được xác định bằng cáchso sánh độ cao mực nước quan trắc với độ caothủy triều dự tính theo các bộ hằng số điều hòathủy triều đầy đủ do tác giả tự phân tích.2. Xu thế dâng lên của mực nước biển ven bờViệt NamPhân tích xu thế dâng lên của mực nước ápdụng đối với ba trạm điển hình cho các đoạn bờViệt Nam và có lịch s mốc đo ổn định là HònDấu, Sơn Trà và Vũng Tàu.Ví dụ về kết quả phân tích xu thế đối vớimực nước trung bình năm trạm Hòn Dấu đượcthể hiện trên hình 1. Bảng 2 tổng hợp kết quảtính tốc độ dâng (mm/năm) của mự ...

Tài liệu được xem nhiều: