MỘT SỐ DÀN BÀI LIÊN QUAN CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA CỦA NGUYÊN MINH CHÂU_2
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 79.22 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài viết một số dàn bài liên quan chiếc thuyền ngoài xa của nguyên minh châu_2, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ DÀN BÀI LIÊN QUAN CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA CỦA NGUYÊN MINH CHÂU_2MỘT SỐ DÀN BÀI LIÊN QUAN CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA CỦA NGUYÊN MINH CHÂU=> Câu hỏi đặt ra: điều gì khiến người đàn bà khốn khổ ấy tha thiết bámvíu cuộc sống địa ngục kinh hoàng với người chồng hung bạo kia?+ Câu chuyện cuộc đời:- Cách xưng hô: con, quý toà - chị, các chú => thay đổi tương quan: bịđộng, yếu thế, thiếu tự tin, bề dưới nói với bề trên - chủ động, bìnhđẳng, con ngưòi có hiểu biết nói với người đang lắng nghe.- Nội dung câu chuyện:- Xấu, buộc phải lấy anh hàng chài- Đám đàn bà đẻ nhiều quá, mà thuyền lại chật => chồng hung hăng.- Bất kể lúc nào khổ quá, chồng lại lôi ra đánh, ngay trên tàu, sau nàyxin mãi mới được lên bờ chịu đòn.- Lí lẽ để “đừng bắt tôi bỏ nó”:- Giá đẻ ít đi => biện minh cho hành động hung hăng của chồng bằngcách chỉ ra lỗi thuộc vê sự nghèo đói, lạc hậu, “đẻ lắm”.- Là bởi vì các chú không phải là đàn bà, chưa bao giờ các chú biết nỗivất vả của một người đàn bà trên một chiếc thuyền không có đàn ông(...) những khi biển động => vì cần một trụ cột.- Đàn bà trên thuyền phải sống cho con chứ không thể sống cho mình=> vì trách nhiệm, tấm lòng vị tha, bản năng hi sinh của một người mẹ.- Cũng có lúc vợ chồng con cái sống hòa thuận, vui vẻ => cuộc sống vớingưòi đàn ông “dã man” kia không phải không có những khoảnh khắcđầm ấm hạnh phúc.- Nhận xét:Qua nội dung câu chuyện, cách kể và ngôn ngữ kể chuyện, thấy được:- Số phận người đàn bà: đau khổ, bất hạnh, buộc phải bảo vệ, duy trìmột cuộc sống bị đày đoạ, đánh đập.- Tính cách: yêu thương con, vị tha, nhân hậu, am hiểu lẽ sống giản đơncủa một người đàn bà hàng chài.- Sự lí giải, làm sáng tỏ hiện thực đời sống đầy nghịch lí mà Phùng vàĐẩu “không thể hiểu được”.c. Hệ thống nhân vật+ Người đàn bà: vô danh, phiếm định => khái quát cuộc đời, số phận,tính cách của bao người phụ nữ làng chài khác.+ Người đàn ông:- Xưa kia: “anh con trai cục tính nhưng hiền lành”.- Nay: vì nghèo đã biến đổi thành gã đàn ông hung bạo, vũ phu.- Có sự gặp gỡ với các nhân vật của chủ nghĩa hiện thực của Nam Caotrước cách mạng.+ Chị em Phác:Nạn nhân bé bỏng, đau khổ => thêm vào tác phẩm một nét khắc dằn dữcủa hiện thực.+ Phùng:- Là người lính vào sinh ra tử nơi chiến trường.- Là một nghệ sĩ tài hoa, phát hiện ra vẻ đẹp tinh khôi, huyền mộng củanghệ thuật.- Chứng kiến cảnh đánh đập lần thứ hai, “vứt chiếc máy ảnh xuống đấtchạy nhào tới” can thiệp => Ý nghĩa:- Chiếc thuyền nghệ thuật thì ở ngoài xa, một khoảng cách đủ để tạonên vẻ đẹp lung linh, nhưng sự thật cuộc đời lại ở rất gần.- Thái độ cần có của người nghệ sĩ:- Đừng vì nghệ thuật mà quên cuộc đời vì nghệ thuật chân chính luônhướng tới cuộc đời.- Trước khi là một nghệ sĩ biết rung động trước cái đẹp, hãy là một conngười sẵn sàng khám phá, dò tìm để thấu hiểu, yêu ghét mọi lẽ buồnvui đời thường và dám đấu tranh cho cuộc sống tốt đẹp hơn.- Chi tiết: hỏi người đàn bà một câu cắt ngang không ăn nhập: ngườichồng trước có đi lính nguỵ không => định dung cái nhìn trong chiếntranh để lí giải một hiện thực nghịch lí thời hậu chiến => Dụng ý: hiệnthực cuộc sống mới hôm nay đã khác xa với hiện thực 30 năm chiếntranh, bề bộn, ngổn ngang, đa diện, bởi thế nó đòi hỏi một điểm nhìnkhác, cách lí giải hiện thực khác. Không thể dùng cái nhìn địch – ta đểphân tích mà cần nhìn nhận sâu sắc từ nhiều góc độ.d. Một số đặc sắc về nghệ thuật.+ Xây dựng hình ảnh giàu giá trị biểu tượng: chiếc thuyền ngoài xa.- Con thuyền có thật.- Con thuyền biểu tượng cho: nghệ thuật, ẩn dụ cho kiếp người đơn độctrên đại dương cuộc đời.+ Nghệ thuật tự sự độc đáo:- Điểm nhìn trần thuật: người kể chuyện Phùng - một người lính dàydặn kinh nghiệm chiến trường, một nghệ sĩ nhiếp ảnh tài hoa, một conngười tha thiết đấu tranh cho sự công bằng => điểm nhìn trần thuật sắcsảo, giàu suy tư.- Ngôn ngữ:• Ngôn ngữ người kể chuyện: khách quan, chân thực, giàu sức thuyếtphục (do sự lựa chọn điểm nhìn trần thuật).• Ngôn ngữ nhân vật: cá thể hoá (Ngôn ngữ của người đàn bà: lóngngóng, van lơn khi mới đối diện với “quí toà”; chững chạc, thấu trải khitự kể câu chuyện đời mình, dịu dàng, xa xót khi nói với con; lời lẽ củangười đàn ông: tàn nhẫn, tục tằn,…)CỦNG CỐ KIẾN THỨCĐề 1: Ý nghĩa nhan đề “Chiếc thuyền ngoài xa”.Đề 2: Phân tích tình huống truyện “Chiếc thuyền ngoài xa”Đề 3: Phân tích những phát hiện của nghệ sĩ Phùng trong “Chiếc thuyềnngoài xa”.Đề 4: Tính luận đề trong tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa”.Đề 5: Những đổi mới trong cách nhìn hiện thực cuộc sống của NguyễnMinh Châu trong “Chiếc thuyền ngoài xa”.Đề 6: Phân tích “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu để thấycái nhìn thấu hiểu trĩu nặng tình thương và nỗi lo cho con người.Đề 7: Phân tích các nhân vật trong “Chiếc thuyền ngoài xa” để làm nổibật tư tưởng của nhà văn Nguyễn Minh Châu.Gợi ý giải đềĐề 1: Ý nghĩa nhan đề. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ DÀN BÀI LIÊN QUAN CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA CỦA NGUYÊN MINH CHÂU_2MỘT SỐ DÀN BÀI LIÊN QUAN CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA CỦA NGUYÊN MINH CHÂU=> Câu hỏi đặt ra: điều gì khiến người đàn bà khốn khổ ấy tha thiết bámvíu cuộc sống địa ngục kinh hoàng với người chồng hung bạo kia?+ Câu chuyện cuộc đời:- Cách xưng hô: con, quý toà - chị, các chú => thay đổi tương quan: bịđộng, yếu thế, thiếu tự tin, bề dưới nói với bề trên - chủ động, bìnhđẳng, con ngưòi có hiểu biết nói với người đang lắng nghe.- Nội dung câu chuyện:- Xấu, buộc phải lấy anh hàng chài- Đám đàn bà đẻ nhiều quá, mà thuyền lại chật => chồng hung hăng.- Bất kể lúc nào khổ quá, chồng lại lôi ra đánh, ngay trên tàu, sau nàyxin mãi mới được lên bờ chịu đòn.- Lí lẽ để “đừng bắt tôi bỏ nó”:- Giá đẻ ít đi => biện minh cho hành động hung hăng của chồng bằngcách chỉ ra lỗi thuộc vê sự nghèo đói, lạc hậu, “đẻ lắm”.- Là bởi vì các chú không phải là đàn bà, chưa bao giờ các chú biết nỗivất vả của một người đàn bà trên một chiếc thuyền không có đàn ông(...) những khi biển động => vì cần một trụ cột.- Đàn bà trên thuyền phải sống cho con chứ không thể sống cho mình=> vì trách nhiệm, tấm lòng vị tha, bản năng hi sinh của một người mẹ.- Cũng có lúc vợ chồng con cái sống hòa thuận, vui vẻ => cuộc sống vớingưòi đàn ông “dã man” kia không phải không có những khoảnh khắcđầm ấm hạnh phúc.- Nhận xét:Qua nội dung câu chuyện, cách kể và ngôn ngữ kể chuyện, thấy được:- Số phận người đàn bà: đau khổ, bất hạnh, buộc phải bảo vệ, duy trìmột cuộc sống bị đày đoạ, đánh đập.- Tính cách: yêu thương con, vị tha, nhân hậu, am hiểu lẽ sống giản đơncủa một người đàn bà hàng chài.- Sự lí giải, làm sáng tỏ hiện thực đời sống đầy nghịch lí mà Phùng vàĐẩu “không thể hiểu được”.c. Hệ thống nhân vật+ Người đàn bà: vô danh, phiếm định => khái quát cuộc đời, số phận,tính cách của bao người phụ nữ làng chài khác.+ Người đàn ông:- Xưa kia: “anh con trai cục tính nhưng hiền lành”.- Nay: vì nghèo đã biến đổi thành gã đàn ông hung bạo, vũ phu.- Có sự gặp gỡ với các nhân vật của chủ nghĩa hiện thực của Nam Caotrước cách mạng.+ Chị em Phác:Nạn nhân bé bỏng, đau khổ => thêm vào tác phẩm một nét khắc dằn dữcủa hiện thực.+ Phùng:- Là người lính vào sinh ra tử nơi chiến trường.- Là một nghệ sĩ tài hoa, phát hiện ra vẻ đẹp tinh khôi, huyền mộng củanghệ thuật.- Chứng kiến cảnh đánh đập lần thứ hai, “vứt chiếc máy ảnh xuống đấtchạy nhào tới” can thiệp => Ý nghĩa:- Chiếc thuyền nghệ thuật thì ở ngoài xa, một khoảng cách đủ để tạonên vẻ đẹp lung linh, nhưng sự thật cuộc đời lại ở rất gần.- Thái độ cần có của người nghệ sĩ:- Đừng vì nghệ thuật mà quên cuộc đời vì nghệ thuật chân chính luônhướng tới cuộc đời.- Trước khi là một nghệ sĩ biết rung động trước cái đẹp, hãy là một conngười sẵn sàng khám phá, dò tìm để thấu hiểu, yêu ghét mọi lẽ buồnvui đời thường và dám đấu tranh cho cuộc sống tốt đẹp hơn.- Chi tiết: hỏi người đàn bà một câu cắt ngang không ăn nhập: ngườichồng trước có đi lính nguỵ không => định dung cái nhìn trong chiếntranh để lí giải một hiện thực nghịch lí thời hậu chiến => Dụng ý: hiệnthực cuộc sống mới hôm nay đã khác xa với hiện thực 30 năm chiếntranh, bề bộn, ngổn ngang, đa diện, bởi thế nó đòi hỏi một điểm nhìnkhác, cách lí giải hiện thực khác. Không thể dùng cái nhìn địch – ta đểphân tích mà cần nhìn nhận sâu sắc từ nhiều góc độ.d. Một số đặc sắc về nghệ thuật.+ Xây dựng hình ảnh giàu giá trị biểu tượng: chiếc thuyền ngoài xa.- Con thuyền có thật.- Con thuyền biểu tượng cho: nghệ thuật, ẩn dụ cho kiếp người đơn độctrên đại dương cuộc đời.+ Nghệ thuật tự sự độc đáo:- Điểm nhìn trần thuật: người kể chuyện Phùng - một người lính dàydặn kinh nghiệm chiến trường, một nghệ sĩ nhiếp ảnh tài hoa, một conngười tha thiết đấu tranh cho sự công bằng => điểm nhìn trần thuật sắcsảo, giàu suy tư.- Ngôn ngữ:• Ngôn ngữ người kể chuyện: khách quan, chân thực, giàu sức thuyếtphục (do sự lựa chọn điểm nhìn trần thuật).• Ngôn ngữ nhân vật: cá thể hoá (Ngôn ngữ của người đàn bà: lóngngóng, van lơn khi mới đối diện với “quí toà”; chững chạc, thấu trải khitự kể câu chuyện đời mình, dịu dàng, xa xót khi nói với con; lời lẽ củangười đàn ông: tàn nhẫn, tục tằn,…)CỦNG CỐ KIẾN THỨCĐề 1: Ý nghĩa nhan đề “Chiếc thuyền ngoài xa”.Đề 2: Phân tích tình huống truyện “Chiếc thuyền ngoài xa”Đề 3: Phân tích những phát hiện của nghệ sĩ Phùng trong “Chiếc thuyềnngoài xa”.Đề 4: Tính luận đề trong tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa”.Đề 5: Những đổi mới trong cách nhìn hiện thực cuộc sống của NguyễnMinh Châu trong “Chiếc thuyền ngoài xa”.Đề 6: Phân tích “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu để thấycái nhìn thấu hiểu trĩu nặng tình thương và nỗi lo cho con người.Đề 7: Phân tích các nhân vật trong “Chiếc thuyền ngoài xa” để làm nổibật tư tưởng của nhà văn Nguyễn Minh Châu.Gợi ý giải đềĐề 1: Ý nghĩa nhan đề. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn thi cao đẳng tài liệu ôn thi đại học bài văn mẫu tuyển tập các bài văn hay các bài văn hayGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi tuyển sinh đại học môn sinh năm 2011 - mã đề 496
7 trang 32 0 0 -
Phương trình và bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
4 trang 31 0 0 -
Gợi ý giải đề thi tuyển sinh Đại học năm 2010 môn Toán khối A
5 trang 30 0 0 -
4 trang 28 0 0
-
Bài văn mẫu: Phân tích bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu
19 trang 28 0 0 -
Bài văn mẫu: Phân tích tác phẩm Bình ngô đại cáo
37 trang 28 0 0 -
Bài văn mẫu: Phân tích tác phẩm Độc Tiểu Thanh Kí của Nguyễn Du
25 trang 28 0 0 -
4 trang 27 0 0
-
Tập làm văn biểu cảm: Đề tài - Loài cây em yêu
3 trang 27 0 0 -
Đọc hiểu bài thơ Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm
10 trang 27 0 0