Danh mục

Một số dạng bài toán biến đổi hóa học thường gặp ở THCS

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 135.80 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cho biết một lượng chất, tính nhiều lượng chất khác theo PTPU: Về thực chất đây là dạng bài toán cơ bản có chung một yếu tố định lượng. Khi giải bài toán nên gộp lại cho gọn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số dạng bài toán biến đổi hóa học thường gặp ở THCS Một số dạng bài toán biến đổi hóa học thường gặp ở THCS1. Cho biết một lượng chất, tính nhiều lượng chất khác theo PTPU:Về thực chất đây là dạng bài toán cơ bản có chung một yếu tố định lượng. Khi giải bàitoán nên gộp lại cho gọn.Ví dụ 1. Để điều chế oxit sắt từ bằng cách oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. Tính số gam Fe vàO2 cần dùng để điều chế được 2,32 gam Fe3O4.Cách giải:PTPU: 3Fe + 2O2 ---> Fe3O4Nếu làm bài toán theo dạng cơ bản thì cần tính toán hai lần theo các dạng cơ bản sau:3Fe ---> Fe3O4 và 2O2 ---> Fe3O4Khi đó nên làm gộp lại theo lập luận như sau:Cứ 3.56 gam Fe tác dụng hết với 2.32 gam O2 thì điều chế được 232 gam Fe3O4Vậy x gam Fe ------------------------- y gam O2 ------------------- 2,32 gam Fe3O4Một số ví dụ tương tự như:Ví dụ 2. Khử 48 gam CuO bằng khí H2a. Tính số gam Cu điều chế được.b. Tính thể tích H2 ở đktc cần thiết.Ví dụ 3. Hòa tan 1,12 gam Fe trong dd H2SO4 lấy dư. Tính số mol muối tạo thành và thểtích khí thoát ra ở đktc.Ví dụ 4. Đun 8,9 kg (C17H35COO)3C3H5 với một lượng dư dung dịch NaOH.a. Viết PTPU.b. Tính lượng glyxerol sinh ra.c. Tính lượng xà phòng thu được nếu như phản ứng xẩy ra hoàn toàn và xà phong chứa60% theo khối lượng C17H35COONa.2. Đồng thời cho biết hai lượng chất tham gia phản ứng, tính lượng sản phẩm:Khi đồng thời cho hai lượng chất tham gian phản ứng, phải hiểu bài toán rơi vào các tìnhhuống sau:a. Hai lượng chất đã cho tác dụng vừa hết, sau khi kết thúc không còn lượng dư của chấttham gia phản ứng. Để tính lượng sản phẩm thu được, có thể dùng bất kỳ một trong hailượng đã cho để tính toán.b. Khi phản ứng kết thúc, một trong hai lượng chất ban đầu vẫn còn dư:Để tính lượng sản phẩm thu được, phải dùng lượng chất ban đầu nào đã phản ứng hết đểtính toán, không tính theo lượng chất kia, chất còn dư sau phản ứng.Về mặt phương pháp, có thể giải bài toán như sau:+ Xác định xem có phải phản ứng xẩy ra ho àn toàn không, để sau này phân biệt với dạngbài toán xẩy ra không hoàn toàn, sản phẩm còn cả hai chất ban đầu chưa tham gia phảnứng hết.+ Chia bài toán thành hai phần độc lập và giải theo trình tự:* Tính toán với lượng chất đã cho để xem bài toán rơi vào trường hợp nào, thường gọi làtính lượng chất thừa, thiếu.* Tính lượng sản phẩm thu được.Phần tính lượng chất thừa, chất thiếu thực chất là một bài toán dạng cơ bản, coi như mớibiết lượng ban đầu nào đó trong hai lượng chất nào đó đã cho và tính lượng chất kia đãphản ứng hết với nó. So sánh kết quả tính được với lượng chất đầu bài cho để rút ra kếtluận.Nếu bài toán không yêu cầu tính lượng chất tham gia phản ứng còn dư thì có thể chỉ cầnxét tỷ lệ hoặc so sánh các số liệu để kết luận mà không cần tính cụ thể.Ví dụ 1. Tính số gam nước sinh ra khi cho 8,4 lít H2 tác dụng với 2,8 lít O2 (Các thể tíchđo ở đktc)Cách giải:PTPU: 2H2 + O2 ---> 2H2OTheo PTPU, cứ 2 lít H2 thì tác dụng hết với 1 lít O2 (Tỷ lệ 2 : 1 về thể tích)Vậy sau phản ứng phải còn H2 dư vì t ỷ lệ thể tích đề cho này lớn hơn 2 lần.* Việc dùng lượng chất ban đầu nào (Để từ đó tính ra lượng chất kia cần thiết để phảnứng hết với nó) không nên lấy bất kỳ mà cần xem xét để chọn, sao cho khi tính gọn,không bị lẻ.Ví dụ 2. Cho 114 gam dd H2SO4 20% vào 400 gam dd BaCl2 5,2%. Viết PTPU và tínhkhối lượng kết tủa tạo thành.Cách giải:+ Số gam H2SO4 nguyên chất: 20.114/100 = 22,8 gam (1)+ Số gam BaCl2 nguyên chất: 5,2.400/100 = 20,8 gam (2)PTPU: BaCl2 + H2SO4 ---> BaSO4 + 2HClTheo PTPU cứ 208 gam BaCl2 thì tác dụng vừa đủ với 98 gam H2SO4. Dễ nhận thấykhông nên dùng (1) mà dùng (2) vì với các lượng chất 208 gam và 20,8 gam BaCl2 thì cóthể tính nhẩm ngay được lượng H2SO4 cần dùng là 9,8 gam.* Trong một số bài toán HH của THCS, đề bài cũng cho biết đồng thời hai lượng chất(Một lượng chất tham gia phản ứng và một lượng chất tạo thành). Thực chất đây cũng chỉlà những bài toán cơ bản mà thôi.Ví dụ 3. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp khí gồm có CO và H2 cần dùng 9,6 gam khíO2. Khí sinh ra có 8,8 gam CO2.a. Viết PTPU xẩy ra.b. Tính % hh khí ban đầu theo số mol và theo khối lượng.Hướng dẫn:+ Sau khi viết PTPU, để thấy được dạng cơ bản là từ lượng CO2 thu được cần phải tínhlượng CO và O2 đã phản ứng với CO. Tính lượng O2 đã phản ứng với H2 rồi từ đó theoPT mà tính lượng H2.+ Trong khi t ính toán nên định hướng theo đơn vị là mol cho gọn.Ví dụ 4. Người ta đốt cháy S trong một bình chứa 10 gam O2. Sau phản ứng người ta thuđược 12,8 gam khí SO2.a. Tính khối lượng S đã cháy.b. Tính khối lượng O2 còn thừa sau phản ứng.Hướng dẫn:+ Đây là dạng bài toán cơ bản: Từ lượng SO2 tính lượng S đã cháy và lượng O2 đã phảnứng (Từ một lượng sản phẩm, tính lượng hai chất đã tham gia phản ứng)+ Định hướng: O2 còn thừa sau phản ứng.* Trong một số bài toán lớp 8, khi học về định luật bảo to àn khối lượng các chất, học sinhđã gặp dạng toán này.Ví dụ 5. Tha ...

Tài liệu được xem nhiều: