Một số danh nhân tiêu biểu của Diễn Châu trong phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 173.79 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những thập niên nửa sau thế kỷ XX (sau năm 1858), Diễn Châu - Nghệ An là nơi sản sinh ra nhiều danh sĩ có đóng góp lớn vào phong trào yêu nước của nhân dân ta. Tiêu biểu có thể kể đến Nguyễn Xuân Ôn và Đinh Nhật Tân hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi, chiêu tập binh sĩ dựng cờ khởi nghĩa; Đông các đại học sĩ Cao Xuân Dục cùng con rể là Tế tửu Quốc tử giám Đặng Văn Thụy “làm quan nhân nghĩa ẩn tại triều”, tìm mọi cách giúp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số danh nhân tiêu biểu của Diễn Châu trong phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIXMột số danh nhân tiêu biểu của Diễn Châu trong phong trào yêu nước cuối thế kỷXIXTrong những thập niên nửa sau thế kỷ XX (sau năm 1858), Diễn Châu - Nghệ Anlà nơi sản sinh ra nhiều danh sĩ có đóng góp lớn vào phong trào yêu nước của nhândân ta. Tiêu biểu có thể kể đến Nguyễn Xuân Ôn và Đinh Nhật Tân hưởng ứngchiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi, chiêu tập binh sĩ dựng cờ khởi nghĩa; Đôngcác đại học sĩ Cao Xuân Dục cùng con rể là Tế tửu Quốc tử giám Đặng Văn Thụy“làm quan nhân nghĩa ẩn tại triều”, tìm mọi cách giúp đỡ phong trào yêu nước vàphong trào Cần Vương của nhân dân ta nửa sau thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX... Bàiviết góp thêm thêm một vài tư liệu về một số danh nhân tiêu biểu của vùng đất địalinh nhân kiệt này. Trong những thập niên nửa sau thế kỷ XX (sau năm 1858), Diễn Châu - NghệAn là nơi sản sinh ra nhiều danh sĩ có đóng góp lớn vào phong trào yêu nước củanhân dân ta. Tiêu biểu có thể kể đến Nguyễn Xuân Ôn và Đinh Nhật Tân hưởngứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi, chiêu tập binh sĩ dựng cờ khởi nghĩa;Đông các đại học sĩ Cao Xuân Dục cùng con rể là Tế tửu Quốc tử giám Đặng VănThụy “làm quan nhân nghĩa ẩn tại triều”, tìm mọi cách giúp đỡ phong trào yêunước và phong trào Cần Vương của nhân dân ta nửa sau thế kỷ XIX đầu thế kỷXX... Bài viết góp thêm thêm một vài tư liệu về một số danh nhân tiêu biểu củavùng đất địa linh nhân kiệt này. Nguyễn Xuân Ôn là một nhà Nho phong kiến mang tinh thần dân tộc sâu sắc, cónhiều đóng góp cho phong trào yêu nước nửa sau thế kỉ XIX. Ông có cách nhìn khácvới triều Nguyễn ở cái tâm huyết vì dân, vì nước, có gan đảm trách trước thời cuộc. Năm 1885, Nguyễn Xuân Ôn phất cờ khởi nghĩa giữa lúc cuộc đấu tranh của dântộc gặp nhiều tổn thất, Trương Định, Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu đều đã thấtbại. Phất cờ lên lúc đó là lúc dân chúng sau hai chục năm khổ ải, điêu đứng vì cảnh“tối đánh, sớm càn”, không đêm nào được một giấc ngủ yên. Nguyễn Xuân Ônkhông còn cái may mắn của Trương Định, có dân chúng: “đón ngăn mấy dặm mã (1)tiền, theo bụng dân phải chịu tướng quân phù, gánh vác một vai khổn ngoại” .Phất cờ lên giữa lúc đó, ông đã xông vào một trận địa đầy cam go, phức tạp, đằngtrước, đằng sau, bên tả, bên hữu không còn một chút thuận lợi nào nữa. Ông chỉ cótrong tay những phương tiện cũ kĩ, lạc hậu để đối chọi với sức mạnh sắt thép củakẻ xâm lăng. Tình thế tuyệt vọng là vậy, tại sao Nguyễn Xuân Ôn lại dám đứng lên? Khôngphải là để chết cho vua như Nguyễn Duy Hiệu, không phải vì cái danh dự ngutrung như Nguyễn Duy Dung “nguyện chết rồi cũng làm hồn hộ giá xe vua”, cũngkhông phải là cách xử thế mực thước của đại thần như Phan Đình Phùng “tự biếtlấy càng bọ ngựa mà chống muôn cỗ xe” mong đáp nghĩa của triều đình cơm dày,áo nặng khi chiếu Cần Vương đã phát. Nguyễn Xuân Ôn đã vượt qua cái tầm đạo nghĩa quân thần và đã đứng vào lítưởng của những Trương Định, Đoàn Trưng với động lực nằm ngoài triều đại.Ông đã như Trần Văn Nhiếp cùng vô số triều thần mong dốc hết tâm can cho cuộccứu vãn tình thế, hơn Tôn Thất Thuyết, ông chẳng mong gì lòng tốt của nhà Thanh.Nguyễn Xuân Ôn đứng lên không vì ở tiền đồ của nhà Nguyễn, mà là vì cái khátvọng mãnh liệt trong ông: “Tự cổ hưng bang bảo trị quân, tu tri cố bản tại ninhdân” (Xưa nay nước mạnh vua bền, nên biết rằng đó là do biết giúp dân an cư lạcnghiệp). Nhà Nguyễn suy yếu chỉ vì đi ngược lại với quy luật đó. Ông đứng lên không chỉ vì căm thù giặc mà còn vì ngao ngán trước một triềuđình đối lập với dân chúng, với nhân tài và những người trung thực. Trong triềuđình, những kẻ cầu an chen chúc nhau “khoét lấy một hang thỏ ở triều đình cho bản (2) . Văn chương “điệp trùng” chỉ để lảm nhảm những thứ rỗng tuếch, nhữngthân”giáo điều đã xa với thực tại đất nước. Lời nói của những người trung trực đều bị coilà “kiến sự phóng sinh” để quấy rối họ. Dù thắng, dù bại thì đây cũng là dịp duynhất để cho Nguyễn Xuân Ôn đứng dậy. Cho nên, từ lâu, ông đã chuẩn bị cho chílớn, đã sớm dựng căn cứ tụ nghĩa hào kiệt và dân chúng trước khi vua Hàm Nghixuống chiếu Cần Vương. Ông chiêu dân lập trại, khẩn hoang mở rộng trang điền,tạo nên những cơ chế truyền thống vốn đã làm nên sức mạnh vô địch của nhữngTây Sơn, Lê Lợi, Trương Định là thống nhất lực lượng sản xuất và chiến đấu, sẵnsàng cho việc huy động sức người, sức của, quân lính từ nhà ra chiến trường trongtay một chủ súy. Điều trần của Nguyễn Xuân Ôn trước đó đã bao nhiêu lần nhấn mạnh về việc“vỗ về” dân chúng từ miền ngược đến miền xuôi, huy động trên mọi mặt thì mớilàm nên sức mạnh quốc gia. Nhưng nhà Nguyễn đã một mực đối lập với nhà Nhovà dân chúng, tăng cường một hệ thống bộ hạ, nịnh trên, ép dưới. Do đó, mâuthuẫn giữa triều đình và nho sĩ là tất yếu và ngày càng quyết liệt. Thực tế đó đãđược Nguyễn Xuân Ôn gửi gắm v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số danh nhân tiêu biểu của Diễn Châu trong phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIXMột số danh nhân tiêu biểu của Diễn Châu trong phong trào yêu nước cuối thế kỷXIXTrong những thập niên nửa sau thế kỷ XX (sau năm 1858), Diễn Châu - Nghệ Anlà nơi sản sinh ra nhiều danh sĩ có đóng góp lớn vào phong trào yêu nước của nhândân ta. Tiêu biểu có thể kể đến Nguyễn Xuân Ôn và Đinh Nhật Tân hưởng ứngchiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi, chiêu tập binh sĩ dựng cờ khởi nghĩa; Đôngcác đại học sĩ Cao Xuân Dục cùng con rể là Tế tửu Quốc tử giám Đặng Văn Thụy“làm quan nhân nghĩa ẩn tại triều”, tìm mọi cách giúp đỡ phong trào yêu nước vàphong trào Cần Vương của nhân dân ta nửa sau thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX... Bàiviết góp thêm thêm một vài tư liệu về một số danh nhân tiêu biểu của vùng đất địalinh nhân kiệt này. Trong những thập niên nửa sau thế kỷ XX (sau năm 1858), Diễn Châu - NghệAn là nơi sản sinh ra nhiều danh sĩ có đóng góp lớn vào phong trào yêu nước củanhân dân ta. Tiêu biểu có thể kể đến Nguyễn Xuân Ôn và Đinh Nhật Tân hưởngứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi, chiêu tập binh sĩ dựng cờ khởi nghĩa;Đông các đại học sĩ Cao Xuân Dục cùng con rể là Tế tửu Quốc tử giám Đặng VănThụy “làm quan nhân nghĩa ẩn tại triều”, tìm mọi cách giúp đỡ phong trào yêunước và phong trào Cần Vương của nhân dân ta nửa sau thế kỷ XIX đầu thế kỷXX... Bài viết góp thêm thêm một vài tư liệu về một số danh nhân tiêu biểu củavùng đất địa linh nhân kiệt này. Nguyễn Xuân Ôn là một nhà Nho phong kiến mang tinh thần dân tộc sâu sắc, cónhiều đóng góp cho phong trào yêu nước nửa sau thế kỉ XIX. Ông có cách nhìn khácvới triều Nguyễn ở cái tâm huyết vì dân, vì nước, có gan đảm trách trước thời cuộc. Năm 1885, Nguyễn Xuân Ôn phất cờ khởi nghĩa giữa lúc cuộc đấu tranh của dântộc gặp nhiều tổn thất, Trương Định, Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu đều đã thấtbại. Phất cờ lên lúc đó là lúc dân chúng sau hai chục năm khổ ải, điêu đứng vì cảnh“tối đánh, sớm càn”, không đêm nào được một giấc ngủ yên. Nguyễn Xuân Ônkhông còn cái may mắn của Trương Định, có dân chúng: “đón ngăn mấy dặm mã (1)tiền, theo bụng dân phải chịu tướng quân phù, gánh vác một vai khổn ngoại” .Phất cờ lên giữa lúc đó, ông đã xông vào một trận địa đầy cam go, phức tạp, đằngtrước, đằng sau, bên tả, bên hữu không còn một chút thuận lợi nào nữa. Ông chỉ cótrong tay những phương tiện cũ kĩ, lạc hậu để đối chọi với sức mạnh sắt thép củakẻ xâm lăng. Tình thế tuyệt vọng là vậy, tại sao Nguyễn Xuân Ôn lại dám đứng lên? Khôngphải là để chết cho vua như Nguyễn Duy Hiệu, không phải vì cái danh dự ngutrung như Nguyễn Duy Dung “nguyện chết rồi cũng làm hồn hộ giá xe vua”, cũngkhông phải là cách xử thế mực thước của đại thần như Phan Đình Phùng “tự biếtlấy càng bọ ngựa mà chống muôn cỗ xe” mong đáp nghĩa của triều đình cơm dày,áo nặng khi chiếu Cần Vương đã phát. Nguyễn Xuân Ôn đã vượt qua cái tầm đạo nghĩa quân thần và đã đứng vào lítưởng của những Trương Định, Đoàn Trưng với động lực nằm ngoài triều đại.Ông đã như Trần Văn Nhiếp cùng vô số triều thần mong dốc hết tâm can cho cuộccứu vãn tình thế, hơn Tôn Thất Thuyết, ông chẳng mong gì lòng tốt của nhà Thanh.Nguyễn Xuân Ôn đứng lên không vì ở tiền đồ của nhà Nguyễn, mà là vì cái khátvọng mãnh liệt trong ông: “Tự cổ hưng bang bảo trị quân, tu tri cố bản tại ninhdân” (Xưa nay nước mạnh vua bền, nên biết rằng đó là do biết giúp dân an cư lạcnghiệp). Nhà Nguyễn suy yếu chỉ vì đi ngược lại với quy luật đó. Ông đứng lên không chỉ vì căm thù giặc mà còn vì ngao ngán trước một triềuđình đối lập với dân chúng, với nhân tài và những người trung thực. Trong triềuđình, những kẻ cầu an chen chúc nhau “khoét lấy một hang thỏ ở triều đình cho bản (2) . Văn chương “điệp trùng” chỉ để lảm nhảm những thứ rỗng tuếch, nhữngthân”giáo điều đã xa với thực tại đất nước. Lời nói của những người trung trực đều bị coilà “kiến sự phóng sinh” để quấy rối họ. Dù thắng, dù bại thì đây cũng là dịp duynhất để cho Nguyễn Xuân Ôn đứng dậy. Cho nên, từ lâu, ông đã chuẩn bị cho chílớn, đã sớm dựng căn cứ tụ nghĩa hào kiệt và dân chúng trước khi vua Hàm Nghixuống chiếu Cần Vương. Ông chiêu dân lập trại, khẩn hoang mở rộng trang điền,tạo nên những cơ chế truyền thống vốn đã làm nên sức mạnh vô địch của nhữngTây Sơn, Lê Lợi, Trương Định là thống nhất lực lượng sản xuất và chiến đấu, sẵnsàng cho việc huy động sức người, sức của, quân lính từ nhà ra chiến trường trongtay một chủ súy. Điều trần của Nguyễn Xuân Ôn trước đó đã bao nhiêu lần nhấn mạnh về việc“vỗ về” dân chúng từ miền ngược đến miền xuôi, huy động trên mọi mặt thì mớilàm nên sức mạnh quốc gia. Nhưng nhà Nguyễn đã một mực đối lập với nhà Nhovà dân chúng, tăng cường một hệ thống bộ hạ, nịnh trên, ép dưới. Do đó, mâuthuẫn giữa triều đình và nho sĩ là tất yếu và ngày càng quyết liệt. Thực tế đó đãđược Nguyễn Xuân Ôn gửi gắm v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam tỉnh nghệ an nhân vật lịch sử Danh thần xứ Nghệ văn hóa tỉnh nghệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 141 0 0 -
Quyết định số 71/2012/QĐ-UBND
3 trang 77 0 0 -
69 trang 69 0 0
-
Quyết định số 73/2012/QĐ-UBND
8 trang 67 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 58 0 0 -
11 trang 56 0 0
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 54 0 0 -
11 trang 45 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 42 0 0 -
26 trang 40 0 0