Một số đề xuất nhằm cải thiện cán cân thương mại Việt - Trung
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 579.11 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thời gian qua, thương mại giữa hai nước VN và TQ ngày càng mở rộng; tuy nhiên, VN luôn là nước bị nhập siêu. Chính thâm hụt thương mại này đã gây sức ép lên cán cân thanh toán, tỷ giá hối đoái của VN và nhiều hệ lụy khác. Vì vậy mà bài viết sẽ đi sâu tìm hiểu nguyên nhân chính của việc thâm hụt thương mại và đề xuất một số biện pháp để cải thiện cán cân thương mại VN với TQ theo hướng tích cực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đề xuất nhằm cải thiện cán cân thương mại Việt - TrungBàn LuậnMột số đề xuất nhằm cải thiệncán cân thương mại Việt-TrungĐỗ Phú Trần TìnhTrường Đại học Kinh tế - LuậtNhận bài: 03/08/2015 - Duyệt đăng: 29/11/2015Thời gian qua, thương mại giữa hai nước VN và TQngày càng mở rộng; tuy nhiên, VN luôn là nước bịnhập siêu. Chính thâm hụt thương mại này đã gâysức ép lên cán cân thanh toán, tỷ giá hối đoái của VN và nhiềuhệ lụy khác. Bài viết sẽ đi sâu tìm hiểu nguyên nhân chính củaviệc thâm hụt thương mại và đề xuất một số biện pháp để cảithiện cán cân thương mại VN với TQ theo hướng tích cực.Từ khoá: Thâm hụt thương mại, cán cân thanh toán, tỷgiá hối đoái.1. Tình hình thương mại giữaVN và TQ thời gian quaThương mại giữa VN và TQbắt đầu phát triển mạnh từ năm2000 trở lại đây, trong giai đoạn2000 – 2104, chỉ duy nhất năm2000 xuất siêu hơn 135 triệuUSD, còn các năm còn lại VNluôn nhập siêu với số lượng ngàycàng tăng. Năm 2005, VN nhậpsiêu từ TQ hơn 2,6 tỷ USD thìđến năm 2010 VN nhập siêu hơn12,7 tỷ USD, năm 2014 chúng tanhập siêu 28 tỷ USD và thống kêsơ bộ của Tổng cục Thống kê VNtrong 5 tháng đầu năm 2015, kimngạch xuất khẩu của VN sang TQBảng 1: Cán cân thương mại giữa VN và TQ(Đơn vị tính: Triệu USD)NămXuất khẩuNhập khẩuCán cân thương mại20001.5361.40113520053.2285.899- 2.67120107.30820.018- 12.710201313.12736.831- 23,704201414.90543.867- 28.9625 tháng 20156.28120.300- 14.019Nguồn: Tổng cục Thống kê VN các năm.đạt hơn 6,2 tỷ USD, kim ngạchnhập khẩu đạt 20,3 tỷ USD thâmhụt hơn 14 tỷ USD.Nếu căn cứ vào số liệu thốngkê của TQ thì tình trạng nhậpsiêu của VN từ TQ rất lớn. Theosố liệu thống kê của VN thì năm2005 chúng ta nhập siêu từ TQ là2,671 tỷ USD, năm 2010 là 12,71tỷ USD và năm 2014 là 28,962 tỷUSD nhưng theo số liệu thống kêcủa TQ thì nhập siêu của VN từBảng 2: Chênh lệch thống kê thương mại giữa hai nước - Đơn vị tính: Triệu USDNăm2005XK VN sang TQNK VN từ TQThống kê TQThống kê VNThống kê TQThống kê VNTCTK TQTCTK VN2.5523.2285.6435.899-3.091-2.671Chênh lệch42020106.9847.74223.10120.203-16.117-12.4613.656201419.99014.90563.73643.867-43.746-28.96214.784Nguồn: Tổng cục Thống kê VN các năm và Tổng cục Thống kê TQ.-78Cán cân TM giữa VN – TQPHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 26 (36) - Tháng 01 - 02/2016Bàn LuậnTQ lớn hơn, năm 2005 nhập siêutừ TQ là 3.091 tỷ USD, năm 2010là 16.117 tỷ USD và năm 2014 là43.764 tỷ USD. Như vậy, chênhlệch về số liệu thống kê giữa hainước các năm 2005, 2010 và2014 lần lượt là 420 triệu USD,3.656 triệu USD và 14.748 triệuUSD.2. Nguyên nhân của tình trạngnhập siêu hàng hóa từ TQ củaVNCó nhiều nguyên nhân dẫn đếntình trạng nhập siêu hàng hóa từ TQcủa VN. Tuy nhiên, theo tác giả cónhững nguyên nhân chính sau:Nguyên nhân thứ nhất, ngànhcông nghiệp hỗ trợ của VN kémphát triển dẫn đến VN phải nhậpkhẩu nhiều nguyên vật liệu đầuvào, và sản phẩm công nghiệp hỗtrợ từ TQ. Theo số liệu thống kênăm 2014, trong các mặt hàng cókim ngạch nhập khẩu từ TQ trên 1tỷ USD thì đa phần là nguyên phụliệu và sản phẩm hỗ trợ như: vải cácloại 4,6 tỷ USD; máy tính và sảnphẩm linh kiện điện tử 4,5 tỷ USD;sắt thép các loại 3,8 tỷ USD; xăngdầu các loại 1,56 tỷ USD; nguyênphụ liệu dệt may 1,54 tỷ USD...Việc chưa tự chủ nguồn nguyênliệu đầu vào vừa là nguyên nhânvừa là kết quả của phương thứckinh doanh chủ yếu là gia công,chưa làm chủ được thiết kế củanhiều doanh nghiệp trong nước.Điều này thể hiện qua sự phát triểncủa các ngành công nghiệp của VN,chẳng hạn như ngành cơ khí vốn cóvai trò quan trong nhưng vẫn chưasản xuất được các máy móc, côngcụ và linh kiện phục vụ cho ngànhcông nghiệp chế biến nên các máymóc này chủ yếu vẫn nhập khẩu từnước ngoài, trong đó có TQ (năm2014, VN nhập khẩu 7,9 tỷ USDmáy móc, thiết bị, dụng cụ khác từHình 3: Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu từ TQ của VN năm 20149,000,0008,000,0007,000,0006,000,0005,000,0007,9 tỷ USD6,3 tỷ USD4,6 tỷ USD4,5 tỷ USD4,000,0003,000,0003,8 tỷ USD1,56 tỷ USD 1,54 tỷ USD2,000,0001,000,0001,02 tỷ USD0Máy móc, Điện thoại & Vải các loại Máy tính, spthiết bị, dụnglinh kiệnlinh kiện điệncụ kháctửSắt, thépcác loạiXăng dầucác loạiNguyên phụliệu dệt may,giàySp từ sắt,thépNguồn: Tổng cục Thống kê VNTQ); hay ngành dệt may vốn đượcxem là thế mạnh của VN với kimngạch xuất khẩu lớn như phần lớncác doanh nghiệp dệt may VN làgia công cho các hãng thời trangthế giới; ngành điện tử thì doanhnghiệp trong nước chủ yếu là sảnxuất điện gia dụng, các sản phẩmcông nghệ cao do doanh nghiệpcó vốn đầu tư nước ngoài sản xuấtnhưng vẫn chưa tạo lực về cầu chodoanh nghiệp nội địa cung ứng sảnphẩm công nghiệp hỗ trợ.Mặc dù VN là một quốc giacó điều kiện tự nhiên khá thuậnlợi, có khả năng cung cấp nguồnnguyên liệu thô làm đầu vào chocông nghiệp hỗ trợ như kim loại,mủ cao su, dầu thô và các loại nôngsản thô....nhưng nguồn nguyên liệuthô này ít được sử dụng để tạo racác sản phẩm công nghiệp hỗ trợmà thay vào đó là sơ chế hoặc xuấtkhẩu thô.Hoạt động của các doanh nghiệptrong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợcủa VN chủ yếu tham gia ở nhữngcông đoạn với công nghệ giản đơn,chưa tham gia vào chuỗi giá trị toàncầu. Theo số liệu thống kê VN năm2013, tỷ trọng giá trị sản xuất củacác ngành công nghiệp chế biến,chế tạo tiêu biểu như dệt may, giàyda, sản xuất sản phẩm từ nhựa, caosu, cơ khí chế tạo, thiết bị điện, điệntử, cơ khí sản xuất ô tô, xe có độngcơ chiếm 45,6% % giá trị sản xuấttoàn ngành công nghiệp.Ngành công nghiệp hỗ trợ VNthời gian qua còn kém phát triểnlà do tồn tại các rào cản trong quátrình phát triển, các rào cản này baogồm:Một là, rào cản về công nghệ:công nghệ trong sản xuất côngnghiệp hỗ trợ ở VN chậm pháttriển, phần lớn máy móc công cụcủa VN phải nhập khẩu, đặc biệtlà công nghệ trong các ngành sảnxuất vật liệu. Hơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đề xuất nhằm cải thiện cán cân thương mại Việt - TrungBàn LuậnMột số đề xuất nhằm cải thiệncán cân thương mại Việt-TrungĐỗ Phú Trần TìnhTrường Đại học Kinh tế - LuậtNhận bài: 03/08/2015 - Duyệt đăng: 29/11/2015Thời gian qua, thương mại giữa hai nước VN và TQngày càng mở rộng; tuy nhiên, VN luôn là nước bịnhập siêu. Chính thâm hụt thương mại này đã gâysức ép lên cán cân thanh toán, tỷ giá hối đoái của VN và nhiềuhệ lụy khác. Bài viết sẽ đi sâu tìm hiểu nguyên nhân chính củaviệc thâm hụt thương mại và đề xuất một số biện pháp để cảithiện cán cân thương mại VN với TQ theo hướng tích cực.Từ khoá: Thâm hụt thương mại, cán cân thanh toán, tỷgiá hối đoái.1. Tình hình thương mại giữaVN và TQ thời gian quaThương mại giữa VN và TQbắt đầu phát triển mạnh từ năm2000 trở lại đây, trong giai đoạn2000 – 2104, chỉ duy nhất năm2000 xuất siêu hơn 135 triệuUSD, còn các năm còn lại VNluôn nhập siêu với số lượng ngàycàng tăng. Năm 2005, VN nhậpsiêu từ TQ hơn 2,6 tỷ USD thìđến năm 2010 VN nhập siêu hơn12,7 tỷ USD, năm 2014 chúng tanhập siêu 28 tỷ USD và thống kêsơ bộ của Tổng cục Thống kê VNtrong 5 tháng đầu năm 2015, kimngạch xuất khẩu của VN sang TQBảng 1: Cán cân thương mại giữa VN và TQ(Đơn vị tính: Triệu USD)NămXuất khẩuNhập khẩuCán cân thương mại20001.5361.40113520053.2285.899- 2.67120107.30820.018- 12.710201313.12736.831- 23,704201414.90543.867- 28.9625 tháng 20156.28120.300- 14.019Nguồn: Tổng cục Thống kê VN các năm.đạt hơn 6,2 tỷ USD, kim ngạchnhập khẩu đạt 20,3 tỷ USD thâmhụt hơn 14 tỷ USD.Nếu căn cứ vào số liệu thốngkê của TQ thì tình trạng nhậpsiêu của VN từ TQ rất lớn. Theosố liệu thống kê của VN thì năm2005 chúng ta nhập siêu từ TQ là2,671 tỷ USD, năm 2010 là 12,71tỷ USD và năm 2014 là 28,962 tỷUSD nhưng theo số liệu thống kêcủa TQ thì nhập siêu của VN từBảng 2: Chênh lệch thống kê thương mại giữa hai nước - Đơn vị tính: Triệu USDNăm2005XK VN sang TQNK VN từ TQThống kê TQThống kê VNThống kê TQThống kê VNTCTK TQTCTK VN2.5523.2285.6435.899-3.091-2.671Chênh lệch42020106.9847.74223.10120.203-16.117-12.4613.656201419.99014.90563.73643.867-43.746-28.96214.784Nguồn: Tổng cục Thống kê VN các năm và Tổng cục Thống kê TQ.-78Cán cân TM giữa VN – TQPHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 26 (36) - Tháng 01 - 02/2016Bàn LuậnTQ lớn hơn, năm 2005 nhập siêutừ TQ là 3.091 tỷ USD, năm 2010là 16.117 tỷ USD và năm 2014 là43.764 tỷ USD. Như vậy, chênhlệch về số liệu thống kê giữa hainước các năm 2005, 2010 và2014 lần lượt là 420 triệu USD,3.656 triệu USD và 14.748 triệuUSD.2. Nguyên nhân của tình trạngnhập siêu hàng hóa từ TQ củaVNCó nhiều nguyên nhân dẫn đếntình trạng nhập siêu hàng hóa từ TQcủa VN. Tuy nhiên, theo tác giả cónhững nguyên nhân chính sau:Nguyên nhân thứ nhất, ngànhcông nghiệp hỗ trợ của VN kémphát triển dẫn đến VN phải nhậpkhẩu nhiều nguyên vật liệu đầuvào, và sản phẩm công nghiệp hỗtrợ từ TQ. Theo số liệu thống kênăm 2014, trong các mặt hàng cókim ngạch nhập khẩu từ TQ trên 1tỷ USD thì đa phần là nguyên phụliệu và sản phẩm hỗ trợ như: vải cácloại 4,6 tỷ USD; máy tính và sảnphẩm linh kiện điện tử 4,5 tỷ USD;sắt thép các loại 3,8 tỷ USD; xăngdầu các loại 1,56 tỷ USD; nguyênphụ liệu dệt may 1,54 tỷ USD...Việc chưa tự chủ nguồn nguyênliệu đầu vào vừa là nguyên nhânvừa là kết quả của phương thứckinh doanh chủ yếu là gia công,chưa làm chủ được thiết kế củanhiều doanh nghiệp trong nước.Điều này thể hiện qua sự phát triểncủa các ngành công nghiệp của VN,chẳng hạn như ngành cơ khí vốn cóvai trò quan trong nhưng vẫn chưasản xuất được các máy móc, côngcụ và linh kiện phục vụ cho ngànhcông nghiệp chế biến nên các máymóc này chủ yếu vẫn nhập khẩu từnước ngoài, trong đó có TQ (năm2014, VN nhập khẩu 7,9 tỷ USDmáy móc, thiết bị, dụng cụ khác từHình 3: Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu từ TQ của VN năm 20149,000,0008,000,0007,000,0006,000,0005,000,0007,9 tỷ USD6,3 tỷ USD4,6 tỷ USD4,5 tỷ USD4,000,0003,000,0003,8 tỷ USD1,56 tỷ USD 1,54 tỷ USD2,000,0001,000,0001,02 tỷ USD0Máy móc, Điện thoại & Vải các loại Máy tính, spthiết bị, dụnglinh kiệnlinh kiện điệncụ kháctửSắt, thépcác loạiXăng dầucác loạiNguyên phụliệu dệt may,giàySp từ sắt,thépNguồn: Tổng cục Thống kê VNTQ); hay ngành dệt may vốn đượcxem là thế mạnh của VN với kimngạch xuất khẩu lớn như phần lớncác doanh nghiệp dệt may VN làgia công cho các hãng thời trangthế giới; ngành điện tử thì doanhnghiệp trong nước chủ yếu là sảnxuất điện gia dụng, các sản phẩmcông nghệ cao do doanh nghiệpcó vốn đầu tư nước ngoài sản xuấtnhưng vẫn chưa tạo lực về cầu chodoanh nghiệp nội địa cung ứng sảnphẩm công nghiệp hỗ trợ.Mặc dù VN là một quốc giacó điều kiện tự nhiên khá thuậnlợi, có khả năng cung cấp nguồnnguyên liệu thô làm đầu vào chocông nghiệp hỗ trợ như kim loại,mủ cao su, dầu thô và các loại nôngsản thô....nhưng nguồn nguyên liệuthô này ít được sử dụng để tạo racác sản phẩm công nghiệp hỗ trợmà thay vào đó là sơ chế hoặc xuấtkhẩu thô.Hoạt động của các doanh nghiệptrong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợcủa VN chủ yếu tham gia ở nhữngcông đoạn với công nghệ giản đơn,chưa tham gia vào chuỗi giá trị toàncầu. Theo số liệu thống kê VN năm2013, tỷ trọng giá trị sản xuất củacác ngành công nghiệp chế biến,chế tạo tiêu biểu như dệt may, giàyda, sản xuất sản phẩm từ nhựa, caosu, cơ khí chế tạo, thiết bị điện, điệntử, cơ khí sản xuất ô tô, xe có độngcơ chiếm 45,6% % giá trị sản xuấttoàn ngành công nghiệp.Ngành công nghiệp hỗ trợ VNthời gian qua còn kém phát triểnlà do tồn tại các rào cản trong quátrình phát triển, các rào cản này baogồm:Một là, rào cản về công nghệ:công nghệ trong sản xuất côngnghiệp hỗ trợ ở VN chậm pháttriển, phần lớn máy móc công cụcủa VN phải nhập khẩu, đặc biệtlà công nghệ trong các ngành sảnxuất vật liệu. Hơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cán cân thương mại Thâm hụt thương mại Cán cân thanh toán Tỷ giá hối đoái Chính thâm hụt thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 458 0 0 -
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 274 5 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 222 0 0 -
Vai trò và nghiệp vụ của các Ngân hàng Trung ương: Phần 1
334 trang 121 0 0 -
Tài liệu Câu hỏi ôn tập thi vấn đáp môn học Thanh toán quốc tế
0 trang 117 0 0 -
Phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái tại các doanh nghiệp trên địa bàn Thừa Thiên Huế
10 trang 112 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 110 0 0 -
Giáo trình Thanh toán tín dụng quốc tế (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
77 trang 91 0 0 -
40 trang 77 0 0
-
Giáo trình Thanh toán quốc tế trong du lịch: Phần 1 - TS. Trần Thị Minh Hòa
97 trang 69 0 0