![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG TRIỆU TRỨNG THƯỜNG GẶP
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.83 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhận định người bệnh là bước thu thập rất cần thiết để có một kế hoạch thích hợp, tuy nhiên quan sát lâm sàng thường các bạn không có phương pháp tiếp cận tốt, sau đây xin giới thiệu các bạn cách tiếp cận một số triệu chứng thường gặp:KHAI THÁC TRIỆU CHỨNG ĐAU:• Đau xảy ra lần đầu tiên khi nào? • Đau khởi phát: đột ngột hay từ từ?• Diễn tiến: liên tục hay từng cơn? • Mức độ nghiêm trọng: trung bình, nhẹ hay dữ dội? Có ảnh hưởng đến sinh hoạt & vận động không?...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG TRIỆU TRỨNG THƯỜNG GẶP MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG TRIỆU TRỨNG THƯỜNG GẶPNhận định người bệnh là bước thu thập rất cần thiết để có một kế hoạchthích hợp, tuy nhiên quan sát lâm sàng thường các bạn không có phươngpháp tiếp cận tốt, sau đây xin giới thiệu các bạn cách tiếp cận một số triệuchứng thường gặp:KHAI THÁC TRIỆU CHỨNG ĐAU:• Đau xảy ra lần đầu tiên khi nào?• Đau khởi phát: đột ngột hay từ từ?• Diễn tiến: liên tục hay từng cơn?• Mức độ nghiêm trọng: trung bình, nhẹ hay dữ dội? Có ảnh h ưởng đến sinh hoạt& vận động không?• Tính chất:- Cảm giác nặng- Bị đè nén- Cảm giác nóng (bỏng, phỏng)- Đau đớn (thể xác lẫn tinh thần)- Đau như dao đâm- Đau như cắt- Đau dịu xuống- Đau như thắt- Đau như kim châm- Đau nhói như bị đập mạnh- Đau quặn• Vị trí, hướng lan, thời gian kéo dài.• BN đang làm gì khi cơn đau bắt đầu? Đau có dấu hiệu báo trước hay không?• Tần số & chu kỳ.• Đau xảy ra vào những khoảng thời gian đặc biệt.• Các yếu tố làm đau nặng thêm hay nhẹ đi.• BN có đang dùng thuốc gì hay không? Kết quả sau khi dùng thuốc thế nào?• Các triệu chứng kết hợp.• Diễn biến trong toàn bộ thời gian: đau tăng dần, đau giảm dần hoặc đau khôngthay đổi?• Kết thúc đau: đột ngột hay từ từ?Một số câu hỏi khác:1. Đau ở đâu?2. Đau từ bao giờ?3. Đau liên tục hay đau thành từng cơn?4. Có đau tăng lên không?5. Đau tăng lên khi nào? (trong lúc lao động, nghỉ xong thì hết - hay là đau tănglên về đêm ...)6. Đau có lan ra chỗ nào không?7. Đau có đối xứng không?8. Đau có làm hạn chế vận động không?9. Có tư thế nào giúp đỡ đau hơn không?10. Tìm kiếm dấu hiệu cứng khớp buổi sáng và phá gỉ khớp thông qua hỏi bệnh.Và:1-Có triệu chứng nào báo hiệu cơn đau sắp sảy ra ?2-Có dùng thuốc gì trước khi bị đau ?3-Có dùng thuốc gì sau khi bị đau ? Nếu có thì đau giảm đi,tăng lên hay khôngthay đổi ?4-Tiền sử có liên quan đến triệu chứng đau hiện tại ?KHAI THÁC TRIỆU CHỨNG KHÓ THỞKHÓ THỞ KHI GẮNG SỨC• Khoảng thời gian.• Khó thở khi vội vã, hấp tấp, gắng sức:- Leo cầu thang (bao nhiêu bậc thang?)- Chạy- Đi bộ với bước đi bình thường- Đi bộ với bước đi chậm rãi- Quãng đường BN có thể đi bộ mà chưa xuất hiện khó thở• Diễn biến trong toàn bộ thời gian (những thay đổi về số lần khó thở do gắngsức).• Tiền sử của khó thở khi nằm ngang hoặc khó thở kịch phát về đêm.• Các triệu chứng kèm theo:- Đau ngực khi gắng sức hay xúc động hoặc khi ho- Ho- Đờm dãi- Khái huyết (ho ra máu)- Khò khè- Tim đập nhanh- Phù chi dưới- Đau cách quãng (quãng đường đau cách quãng)• Tiền sử của:- Đau ngực- Cao huyết áp- Sốt kèm đau nhức khớp (sốt thấp khớp)KHÓ THỞ KHI NGHỈ NGƠI• Tuổi khi mắc bệnh.• Tần số.• Mức độ trầm trọng (ảnh hưởng đến hoạt động của BN).• Khoảng thời gian giữa các đợt khó thở.• Sự thay đổi tần số, mức độ nghiêm trọng và khoảng thời gian giữa các đợt kể từlần khó thở đầu tiên.• Các triệu chứng kèm theo (vd: khò khè).• Tiền sử dị ứng da hay dị ứng đường hô hấp.• Tiền sử gia đình mắc bệnh tương tự hay dị ứng.• BN có yêu cầu sự điều trị liên tục để chỉ còn các triệu chứng nhẹ hay không?KHAI THÁC TRIỆU CHỨNG HO• Thời gian.• Liên tục hay bộc phát.• Sự biến đổi trong ngày (nhiều vào ban đêm hay ban ngày).• Ho khan hay kèm theo các sản phẩm khác (đờm dãi, máu...).• Số lượng, màu sắc, vị & mùi của nước bọt.• Tiết nhiều nước bọt vào sáng sớm hay không?• Tiền sử khái huyết (máu trộn lẫn với nước bọt hay khái huyết thật có nghĩa là hochỉ toàn máu), tần số, và số lượng máu.• Các yếu tố làm nặng thêm (nằm xuống trong chứng suy tim ứ huyết).• Các yếu tố làm nhẹ đi (ngồi dậy trong suy tim ứ huyết & hen phế quản).KHAI THÁC TRIỆU CHỨNG SỐT• Thời gian:- Cấp tính (dưới 2 tuần) vd: sốt rét hay viêm phổi- Mãn tính (hơn 2 tuần) vd: TB (tuberculosis = lao) hay bệnh lý ác tính• Khởi phát: đột ngột hay từ từ?• Phân chia mức độ của sốt:- Sốt nhẹ (dưới 38,5 độ C trong các bệnh nhiễm mãn tính)- Sốt cao (trên 39 độ C trong các bệnh nhiễm cấp tính)- Sốt rất cao (41,6 độ C)• Đo tại nhà hay tại phòng cấp cứu (ER = Emergency Room).• Kiểu sốt:- Liên tục: không chạm vào đường gốc (baseline) và thay đổi dưới 1 độ C- Từng cơn sau đó giảm dần: không chạm vào đường gốc và thay đổi hơn 2 độ C- Sốt từng cơn: sốt xuất hiện trong những giờ riêng biệt, đi kèm theo sốt là cáckhoảng ngưng sốt.Có các loại sau:▪ Thường ngày: cơn sốt xuất hiện hằng ngày trong vài giờ▪ Cách nhật: xuất hiện xen kẽ các ngày▪ Sốt cách 2 ngày: xuất hiện sau khoảng ngưng sốt 2 ngày- Sốt hồi quy: xuất hiện vào những ngày riêng biệt kèm theo khoảng ngưng sốt cóthời gian tương tự nhau, sau đó chu kỳ được lặp lại• Sốt nhiều về đêm (gợi ý của TB) hay sốt nhiều vào ban ngày.• Kèm theo:- Lạnh người- Rùng mình- Vã mồ hôi- Đổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG TRIỆU TRỨNG THƯỜNG GẶP MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG TRIỆU TRỨNG THƯỜNG GẶPNhận định người bệnh là bước thu thập rất cần thiết để có một kế hoạchthích hợp, tuy nhiên quan sát lâm sàng thường các bạn không có phươngpháp tiếp cận tốt, sau đây xin giới thiệu các bạn cách tiếp cận một số triệuchứng thường gặp:KHAI THÁC TRIỆU CHỨNG ĐAU:• Đau xảy ra lần đầu tiên khi nào?• Đau khởi phát: đột ngột hay từ từ?• Diễn tiến: liên tục hay từng cơn?• Mức độ nghiêm trọng: trung bình, nhẹ hay dữ dội? Có ảnh h ưởng đến sinh hoạt& vận động không?• Tính chất:- Cảm giác nặng- Bị đè nén- Cảm giác nóng (bỏng, phỏng)- Đau đớn (thể xác lẫn tinh thần)- Đau như dao đâm- Đau như cắt- Đau dịu xuống- Đau như thắt- Đau như kim châm- Đau nhói như bị đập mạnh- Đau quặn• Vị trí, hướng lan, thời gian kéo dài.• BN đang làm gì khi cơn đau bắt đầu? Đau có dấu hiệu báo trước hay không?• Tần số & chu kỳ.• Đau xảy ra vào những khoảng thời gian đặc biệt.• Các yếu tố làm đau nặng thêm hay nhẹ đi.• BN có đang dùng thuốc gì hay không? Kết quả sau khi dùng thuốc thế nào?• Các triệu chứng kết hợp.• Diễn biến trong toàn bộ thời gian: đau tăng dần, đau giảm dần hoặc đau khôngthay đổi?• Kết thúc đau: đột ngột hay từ từ?Một số câu hỏi khác:1. Đau ở đâu?2. Đau từ bao giờ?3. Đau liên tục hay đau thành từng cơn?4. Có đau tăng lên không?5. Đau tăng lên khi nào? (trong lúc lao động, nghỉ xong thì hết - hay là đau tănglên về đêm ...)6. Đau có lan ra chỗ nào không?7. Đau có đối xứng không?8. Đau có làm hạn chế vận động không?9. Có tư thế nào giúp đỡ đau hơn không?10. Tìm kiếm dấu hiệu cứng khớp buổi sáng và phá gỉ khớp thông qua hỏi bệnh.Và:1-Có triệu chứng nào báo hiệu cơn đau sắp sảy ra ?2-Có dùng thuốc gì trước khi bị đau ?3-Có dùng thuốc gì sau khi bị đau ? Nếu có thì đau giảm đi,tăng lên hay khôngthay đổi ?4-Tiền sử có liên quan đến triệu chứng đau hiện tại ?KHAI THÁC TRIỆU CHỨNG KHÓ THỞKHÓ THỞ KHI GẮNG SỨC• Khoảng thời gian.• Khó thở khi vội vã, hấp tấp, gắng sức:- Leo cầu thang (bao nhiêu bậc thang?)- Chạy- Đi bộ với bước đi bình thường- Đi bộ với bước đi chậm rãi- Quãng đường BN có thể đi bộ mà chưa xuất hiện khó thở• Diễn biến trong toàn bộ thời gian (những thay đổi về số lần khó thở do gắngsức).• Tiền sử của khó thở khi nằm ngang hoặc khó thở kịch phát về đêm.• Các triệu chứng kèm theo:- Đau ngực khi gắng sức hay xúc động hoặc khi ho- Ho- Đờm dãi- Khái huyết (ho ra máu)- Khò khè- Tim đập nhanh- Phù chi dưới- Đau cách quãng (quãng đường đau cách quãng)• Tiền sử của:- Đau ngực- Cao huyết áp- Sốt kèm đau nhức khớp (sốt thấp khớp)KHÓ THỞ KHI NGHỈ NGƠI• Tuổi khi mắc bệnh.• Tần số.• Mức độ trầm trọng (ảnh hưởng đến hoạt động của BN).• Khoảng thời gian giữa các đợt khó thở.• Sự thay đổi tần số, mức độ nghiêm trọng và khoảng thời gian giữa các đợt kể từlần khó thở đầu tiên.• Các triệu chứng kèm theo (vd: khò khè).• Tiền sử dị ứng da hay dị ứng đường hô hấp.• Tiền sử gia đình mắc bệnh tương tự hay dị ứng.• BN có yêu cầu sự điều trị liên tục để chỉ còn các triệu chứng nhẹ hay không?KHAI THÁC TRIỆU CHỨNG HO• Thời gian.• Liên tục hay bộc phát.• Sự biến đổi trong ngày (nhiều vào ban đêm hay ban ngày).• Ho khan hay kèm theo các sản phẩm khác (đờm dãi, máu...).• Số lượng, màu sắc, vị & mùi của nước bọt.• Tiết nhiều nước bọt vào sáng sớm hay không?• Tiền sử khái huyết (máu trộn lẫn với nước bọt hay khái huyết thật có nghĩa là hochỉ toàn máu), tần số, và số lượng máu.• Các yếu tố làm nặng thêm (nằm xuống trong chứng suy tim ứ huyết).• Các yếu tố làm nhẹ đi (ngồi dậy trong suy tim ứ huyết & hen phế quản).KHAI THÁC TRIỆU CHỨNG SỐT• Thời gian:- Cấp tính (dưới 2 tuần) vd: sốt rét hay viêm phổi- Mãn tính (hơn 2 tuần) vd: TB (tuberculosis = lao) hay bệnh lý ác tính• Khởi phát: đột ngột hay từ từ?• Phân chia mức độ của sốt:- Sốt nhẹ (dưới 38,5 độ C trong các bệnh nhiễm mãn tính)- Sốt cao (trên 39 độ C trong các bệnh nhiễm cấp tính)- Sốt rất cao (41,6 độ C)• Đo tại nhà hay tại phòng cấp cứu (ER = Emergency Room).• Kiểu sốt:- Liên tục: không chạm vào đường gốc (baseline) và thay đổi dưới 1 độ C- Từng cơn sau đó giảm dần: không chạm vào đường gốc và thay đổi hơn 2 độ C- Sốt từng cơn: sốt xuất hiện trong những giờ riêng biệt, đi kèm theo sốt là cáckhoảng ngưng sốt.Có các loại sau:▪ Thường ngày: cơn sốt xuất hiện hằng ngày trong vài giờ▪ Cách nhật: xuất hiện xen kẽ các ngày▪ Sốt cách 2 ngày: xuất hiện sau khoảng ngưng sốt 2 ngày- Sốt hồi quy: xuất hiện vào những ngày riêng biệt kèm theo khoảng ngưng sốt cóthời gian tương tự nhau, sau đó chu kỳ được lặp lại• Sốt nhiều về đêm (gợi ý của TB) hay sốt nhiều vào ban ngày.• Kèm theo:- Lạnh người- Rùng mình- Vã mồ hôi- Đổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 108 0 0 -
40 trang 104 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0