Một số giải pháp đảm bảo an ninh tài chính của ngân hàng Việt Nam trong tiến trình hội nhập thị trường tài chính ASEAN
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 387.52 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Một số giải pháp đảm bảo an ninh tài chính của ngân hàng Việt Nam trong tiến trình hội nhập thị trường tài chính ASEAN" phân tích những cơ hội và thách thức khi ngân hàng Việt Nam hội nhập thị trường tài chính ASEAN; đánh giá an ninh tài chính của ngân hàng Việt Nam thông qua các chỉ tiêu tài chính. Từ đó nêu ra một số giải pháp đảm bảo an ninh tài chính trong của ngân hàng trong tiến trình hội nhập thị trường tài chính ASEAN. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp đảm bảo an ninh tài chính của ngân hàng Việt Nam trong tiến trình hội nhập thị trường tài chính ASEAN MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN NINH TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH ASEAN TS. Phan Thị Linh Khoa Ngân hàng, Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Tóm tắt Năm 2015 là năm hết sức quan trọng, Việt Nam bước đầu tham gia cộng đồngkinh tế ASEAN (AEC), là năm kết thúc giai đoạn 1 của công cuộc tái cơ cấu hệ thốngngân hàng thương mại (NHTM) và các tổ chức tín dụng (TCTD), Chính phủ và NHNNthực hiện thành công chương trình hợp nhất, sáp nhập các NHTM để hình thành mộthệ thống NHTM ít về số lượng ngân hàng, nâng cao năng lực về tài chính và quản trị,tạo sự phát triển bền vững cho các NHTM và cùng với nó là giảm thiểu những rủi ro,tổn thất và ổn định hoạt động của hệ thống ngân hàng trong quá trình thực hiện tái cơcấu. Bài viết phân tích những cơ hội và thách thức khi ngân hàng Việt Nam hội nhậpthị trường tài chính ASEAN; đánh giá an ninh tài chính của ngân hàng Việt Nam thôngqua các chỉ tiêu tài chính. Từ đó nêu ra một số giải pháp đảm bảo an ninh tài chínhtrong của ngân hàng trong tiến trình hội nhập thị trường tài chính ASEAN. Từ khóa: An ninh tài chính, Nợ xấu, Ngân hàng, Rủi ro Abstract In 2015 is a very important year, Vietnam initially joined the ASEAN EconomicCommunity (AEC), is the final year of the phase 1 in restructuring of the commercialbanking system and the credit institutions, Government and State bank successfullyimplemented the programs as: consolidation, merger the banks to form a bankingsystem less in the number of banks and to improve the financial capacity andgovernance, create sustainable growth for the commercial banks and at the same timeminimize the risks, the losses and stable operation of the banking system during theimplementation of restructuring. The paper analyzes the opportunities and challengesof Vietnams banks when it integrates ASEAN financial market; assesses the financialsecurity of Vietnams banks through the financial indicators. Then it launchs a numberof measures to ensure the financial security of the banks in the integration process ofASEAN financial market. Key words: financial security, Bad debt, Bank, Risk. 373 1. Vai trò an ninh tài chính của ngân hàng trong tiến trình hội nhập thịtrường tài chính ASEAN Thứ nhất: An ninh tài chính góp phần ổn định hoạt động ngân hàng Ổn định hoạt động ngân hàng được thể hiện trên hai góc độ: (i) Ổn định huyđộng vốn: Nhân tố quyết định đến ổn định tiền gửi tiết kiệm, niềm tin của người gửitiền và khả năng tiếp cận dịch vụ ngân hàng và lợi nhuận thu được từ tiền gửi. Bêncạnh đó, tốc độ tăng tiền gửi còn bị chi phối bởi khả năng lựa chọn của người gửi tiềnvà tập quán tiết kiệm trong dân cư. Các nước đang phát triển có thị trường tài chínhchậm phát triển, các công cụ tài chính còn ít, độ rủi ro cao, thêm vào đó là tâm lý tiếtkiệm chi tiêu để dành một khoản tiền cho những mua sắm lớn trong điều kiện thu nhậpcòn thấp nên tiền gửi ngân hàng thường tăng ở mức độ cao. (ii) Ổn định hoạt động chovay: Ổn định hoạt động cho vay biểu hiện ở tốc độ tăng các khoản cho vay, tốc độ chovay chủ yếu phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. Vì vậy, an ninh tàichính trong hoạt động cho vay là rất quan trọng cho ngân hàng vì hoạt động cho vay làhoạt động mang lại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng. Thứ hai: An ninh tài chính góp phần nâng cao an toàn hoạt động ngân hàng An toàn tiền gửi là khả năng ngân hàng luôn sẵn sàng đáp ứng nhu cầu rút tiềncủa người gửi mà không rơi vào tình trạng nguy hiểm. Để đảm bảo trạng thái sẵn sàngchi trả này ngân hàng cần duy trì dự trữ bắt buộc và cả dự trữ quá mức. Trong trườnghợp dự trữ không đủ, ngân hàng buộc bán các khoản cho vay của mình. An toàn cho vay thể hiện ở các khoản cho vay đã, đang và sẽ thường xuyên đượchoàn trả đúng hạn với lãi suất theo đúng hợp đồng tín dụng mà công cụ then chốt làquản lý rủi ro, đa dạng hóa và đảm bảo tiền vay. Để đo lường mức độ an toàn cho vay người ta áp dụng các biện pháp quản lý tàisản có trên cơ sở đánh giá mức độ rủi ro của từng khoản vay, từ đó tổng hợp thành chỉsố rủi ro cho vay chung của ngân hàng hay cả hệ thống. Thứ ba: An ninh tài chính giúp cho hoạt động của ngân hàng được vững mạnh hơn Vững mạnh của ngân hàng một mặt thể hiện ở quy mô vốn của ngân hàng, từ đóquy định tài sản có, tài sản nợ của một ngân hàng. Mặt khác phải thể hiện được tínhhiệu quả quá trình kinh doanh, đầu tư của ngân hàng đó thông qua các chỉ tiêu tàichính đặc biệt là các chỉ tiêu lợi nhuận. An ninh tài ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp đảm bảo an ninh tài chính của ngân hàng Việt Nam trong tiến trình hội nhập thị trường tài chính ASEAN MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN NINH TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH ASEAN TS. Phan Thị Linh Khoa Ngân hàng, Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Tóm tắt Năm 2015 là năm hết sức quan trọng, Việt Nam bước đầu tham gia cộng đồngkinh tế ASEAN (AEC), là năm kết thúc giai đoạn 1 của công cuộc tái cơ cấu hệ thốngngân hàng thương mại (NHTM) và các tổ chức tín dụng (TCTD), Chính phủ và NHNNthực hiện thành công chương trình hợp nhất, sáp nhập các NHTM để hình thành mộthệ thống NHTM ít về số lượng ngân hàng, nâng cao năng lực về tài chính và quản trị,tạo sự phát triển bền vững cho các NHTM và cùng với nó là giảm thiểu những rủi ro,tổn thất và ổn định hoạt động của hệ thống ngân hàng trong quá trình thực hiện tái cơcấu. Bài viết phân tích những cơ hội và thách thức khi ngân hàng Việt Nam hội nhậpthị trường tài chính ASEAN; đánh giá an ninh tài chính của ngân hàng Việt Nam thôngqua các chỉ tiêu tài chính. Từ đó nêu ra một số giải pháp đảm bảo an ninh tài chínhtrong của ngân hàng trong tiến trình hội nhập thị trường tài chính ASEAN. Từ khóa: An ninh tài chính, Nợ xấu, Ngân hàng, Rủi ro Abstract In 2015 is a very important year, Vietnam initially joined the ASEAN EconomicCommunity (AEC), is the final year of the phase 1 in restructuring of the commercialbanking system and the credit institutions, Government and State bank successfullyimplemented the programs as: consolidation, merger the banks to form a bankingsystem less in the number of banks and to improve the financial capacity andgovernance, create sustainable growth for the commercial banks and at the same timeminimize the risks, the losses and stable operation of the banking system during theimplementation of restructuring. The paper analyzes the opportunities and challengesof Vietnams banks when it integrates ASEAN financial market; assesses the financialsecurity of Vietnams banks through the financial indicators. Then it launchs a numberof measures to ensure the financial security of the banks in the integration process ofASEAN financial market. Key words: financial security, Bad debt, Bank, Risk. 373 1. Vai trò an ninh tài chính của ngân hàng trong tiến trình hội nhập thịtrường tài chính ASEAN Thứ nhất: An ninh tài chính góp phần ổn định hoạt động ngân hàng Ổn định hoạt động ngân hàng được thể hiện trên hai góc độ: (i) Ổn định huyđộng vốn: Nhân tố quyết định đến ổn định tiền gửi tiết kiệm, niềm tin của người gửitiền và khả năng tiếp cận dịch vụ ngân hàng và lợi nhuận thu được từ tiền gửi. Bêncạnh đó, tốc độ tăng tiền gửi còn bị chi phối bởi khả năng lựa chọn của người gửi tiềnvà tập quán tiết kiệm trong dân cư. Các nước đang phát triển có thị trường tài chínhchậm phát triển, các công cụ tài chính còn ít, độ rủi ro cao, thêm vào đó là tâm lý tiếtkiệm chi tiêu để dành một khoản tiền cho những mua sắm lớn trong điều kiện thu nhậpcòn thấp nên tiền gửi ngân hàng thường tăng ở mức độ cao. (ii) Ổn định hoạt động chovay: Ổn định hoạt động cho vay biểu hiện ở tốc độ tăng các khoản cho vay, tốc độ chovay chủ yếu phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. Vì vậy, an ninh tàichính trong hoạt động cho vay là rất quan trọng cho ngân hàng vì hoạt động cho vay làhoạt động mang lại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng. Thứ hai: An ninh tài chính góp phần nâng cao an toàn hoạt động ngân hàng An toàn tiền gửi là khả năng ngân hàng luôn sẵn sàng đáp ứng nhu cầu rút tiềncủa người gửi mà không rơi vào tình trạng nguy hiểm. Để đảm bảo trạng thái sẵn sàngchi trả này ngân hàng cần duy trì dự trữ bắt buộc và cả dự trữ quá mức. Trong trườnghợp dự trữ không đủ, ngân hàng buộc bán các khoản cho vay của mình. An toàn cho vay thể hiện ở các khoản cho vay đã, đang và sẽ thường xuyên đượchoàn trả đúng hạn với lãi suất theo đúng hợp đồng tín dụng mà công cụ then chốt làquản lý rủi ro, đa dạng hóa và đảm bảo tiền vay. Để đo lường mức độ an toàn cho vay người ta áp dụng các biện pháp quản lý tàisản có trên cơ sở đánh giá mức độ rủi ro của từng khoản vay, từ đó tổng hợp thành chỉsố rủi ro cho vay chung của ngân hàng hay cả hệ thống. Thứ ba: An ninh tài chính giúp cho hoạt động của ngân hàng được vững mạnh hơn Vững mạnh của ngân hàng một mặt thể hiện ở quy mô vốn của ngân hàng, từ đóquy định tài sản có, tài sản nợ của một ngân hàng. Mặt khác phải thể hiện được tínhhiệu quả quá trình kinh doanh, đầu tư của ngân hàng đó thông qua các chỉ tiêu tàichính đặc biệt là các chỉ tiêu lợi nhuận. An ninh tài ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo Kinh tế quản lý Quản trị kinh doanh Bối cảnh toán cầu hóa An ninh tài chính Thị trường tài chính ASEAN Ngân hàng thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 405 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 352 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 337 0 0 -
98 trang 325 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 319 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 311 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 308 0 0 -
87 trang 247 0 0
-
96 trang 244 3 0