Danh mục

Một số giải pháp đảm bảo chất lượng học phần thực hành nghiệp vụ sư phạm ở khối trường đại học sư phạm

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 343.53 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay, cách thức triển khai cũng như đánh giá thực tập sư phạm còn mang nặng tính hình thức, chưa phản ánh đúng thực chất năng lực tay nghề của giáo sinh. Chất lượng công tác đào tạo và rèn luyện nghiệp vụ sư phạm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục của sinh viên sư phạm. Trên cơ sở phân tích hiện trạng đào tạo và rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên sư phạm, bài báo đã đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo và rèn luyện nghiệp vụ sư phạm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp đảm bảo chất lượng học phần thực hành nghiệp vụ sư phạm ở khối trường đại học sư phạmTư liệu tham khảo Số 11(77) năm 2015_____________________________________________________________________________________________________________ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG HỌC PHẦN THỰC HÀNH NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM Ở KHỐI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN HOÀI THANH* TÓM TẮT Hiện nay, cách thức triển khai cũng như đánh giá thực tập sư phạm (TTSP) cònmang nặng tính hình thức, chưa phản ánh đúng thực chất năng lực tay nghề của giáo sinh.Chất lượng công tác đào tạo và rèn luyện nghiệp vụ sư phạm (NVSP) ảnh hưởng đến chấtlượng giáo dục của sinh viên (SV) sư phạm. Trên cơ sở phân tích hiện trạng đào tạo và rènluyện nghiệp vụ sư phạm (RLNVSP) cho SV sư phạm, bài báo đã đề xuất một số giải phápnâng cao chất lượng đào tạo và RLNVSP. Từ khóa: rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, đào tạo. ABSTRACT Some solutions to ensuring the quality of pedagogical practicum in universities of education The implementation and evaluation of pedagogical practicum nowadays are stillformalistic and fail to relect the actual professional competence of student-teachers. Thequality of pedagogical professional training influences the educational quality ofpedagogical students. Based on the analysis of the reality of pedagogical professionaltraining for pedagogical students, the article suggests some solutions to enhancing thequality of pedagogical professional training. Keywords: pedagogical professional training, training.1. Đặt vấn đề giáo dục ở phổ thông, tích lũy những Thực hành NVSP là học phần kinh nghiệm giáo dục, kinh nghiệm giảngkhông thế thiếu trong chương trình đào dạy để làm hành trang hội nhập với cơ sởtạo giáo viên của các trường đại học sư giáo dục khi tốt nghiệp và nhận nhiệm vụphạm (ĐHSP). Đây là học phần tạo nên ở trường phổ thông.tính đặc thù của trường ĐHSP. Các Trong những năm qua các trườngtrường đại học khác chủ yếu trang bị tri ĐHSP đã có nhiều thay đổi về hình thứcthức khoa học, trường ĐHSP ngoài kiến tổ chức, biện pháp thực hiện nhằm mụcthức khoa học còn phải trang bị kiến thức đích nâng cao hiệu quả công tác thựckhoa học giáo dục cho SV. Công tác thực hành NVSP. SV sư phạm khi nhận cônghành NVSP được tổ chức thực hiện nhằm tác tại các trường phổ thông năng lực sưmục đích giúp SV hiểu được tình hình phạm còn hạn chế nên các trường phổ* HVCH, Trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội; Email: doantruongbuithixuan@gmail.com178TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Trần Hoài Thanh_____________________________________________________________________________________________________________thông phải dành từ 6 tháng đến 1 năm để hoạt động dạy học của mình.SV tập sự. Chương trình đào tạo giáo viên Để thực hiện Nghị quyết 29 của Bộ trong các trường ĐHSP hiện nay thiên vềChính trị khóa XI về đổi mới căn bản, trang bị lí luận, xem nhẹ và thiếu biệntoàn diện giáo dục đào tạo và Đề án đổi pháp rèn luyện kĩ năng nghề nghiệp chomới chương trình, sách giáo khoa phổ SV.thông sau năm 2015 với yêu cầu phát Thời lượng dành cho các công táctriển phẩm chất và năng lực người học này còn hạn chế, SV được về cơ sở thựchướng tới phát triển các năng lực chung tập giáo dục tổng cộng 10 tuần chia làmmà mọi học sinh cần có trong cuộc sống, 02 đợt thực tế chỉ còn 06 tuần SV thựcđồng thời phát triển các năng lực chuyên hiện nhiệm vụ RLNVSP và TTSP, do đóbiệt liên quan đến từng lĩnh vực giáo dục, tình cảm nghề nghiệp, kinh nghiệm đượcmôn học, hoạt động trải nghiệm sáng tạo, tích lũy chưa nhiều.công tác thực hành NVSP phải được đầu Phân tích Chương trình khung giáotư thích đáng về thời gian, cơ sở vật chất dục đại học được Bộ Giáo dục và Đàovà nội dung hoạt động, kiến thức khoa tạo ban hành theo Thông tư sốhọc sư phạm để đáp ứng yêu cầu của 28/2006/QĐ-BGDĐT ngày 28/6/2006ngành giáo dục và khẳng định năng lực cho thấy: Khối lượng kiến ...

Tài liệu được xem nhiều: