Một số giải pháp đẩy mạnh liên kết giữa trường đại học và doanh nghiệp trong đào tạo du lịch tại thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 375.83 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của nghiên cứu này nhằm tổng hợp những vấn đề cơ bản của liên kết đào tạo (yêu cầu nguồn nhân lực trong du lịch, chính sách phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam, liên kết đào tạo trong du lịch và những lợi ích mang lại); nghiên cứu thực trạng về hoạt động liên kết đào tạo, những hạn chế hiện nay và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp và trường đại học trong lĩnh vực du lịch tại Thành phố Hồ Chí Minh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp đẩy mạnh liên kết giữa trường đại học và doanh nghiệp trong đào tạo du lịch tại thành phố Hồ Chí Minh MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH LIÊN KẾT GIỮA TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÀ DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thu Hòa Khoa QT Du lịch – Nhà hàng – Khách sạn, Trường Đại học Công nghệ TpHCM (Hutech)TÓM TẮTLiên kết giữa doanh nghiệp và trường đại học trở thành hình thức phổ biến hiện nay, đây là nhu cầu cấpthiết nhằm đáp ứng mục tiêu đào tạo và đáp ứng nhu cầu của xã hội. Trong xu thế đó, đào tạo du lịch đãtrở thành vấn đề được đề cập nhiều tại Việt Nam. Tuy nhiên, vấn đề hiện nay chưa được hiểu đầy đủ vàtường tận. Mục đích của nghiên cứu này nhằm tổng hợp những vấn đề cơ bản của liên kết đào tạo (yêucầu nguồn nhân lực trong du lịch, chính sách phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam, liên kết đào tạotrong du lịch và những lợi ích mang lại); nghiên cứu thực trạng về hoạt động liên kết đào tạo, những hạnchế hiện nay và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp và trườngđại học trong lĩnh vực du lịch tại Thành phố Hồ Chí Minh.Từ khóa: Doanh nghiệp, trường đại học, liên kết đào tạo, du lịch.1. ĐẶT VẤN ĐỀĐiều 5, Luật du lịch số 09/2017/QH14 về chính sách phát triển du lịch nhấn mạnh Nhà nước chủ trươnghuy động mọi nguồn lực cho phát triển du lịch, đảm bảo du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đấtnước (Quốc Hội, 2017). Để chính sách nêu trên được thực hiện một cách thuận lợi, hiệu quả và nhanhchóng ngoài chủ trương đầu tư mọi mặt về cơ sở vật chất, hạ tầng, các qui định liên quan đến cơ sở lưutrú, lữ hành, điểm đến… được điều chỉnh và hoàn thiện trong văn bản pháp luật, đặc biệt là nguồn nhânlực du lịch với nội dung chủ yếu trong quyết định số 2473/QĐ-TTg về chiến lược phát triển du lịch ViệtNam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã dành mục 3c trong điều 1 đã nêu rõ những vấn đề về đàotạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch, cụ thể:– Phát triển nhân lực du lịch đảm bảo chất lượng, số lượng, cân đối về cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch và hội nhập quốc tế.– Phát triển mạng lưới cơ sở đào tạo về du lịch mạnh, cơ sở vật chất kỹ thuật, thiết bị giảng dạy đồng bộ, hiện đại; chuẩn hóa chất lượng giảng viên; chuẩn hóa giáo trình khung đào tạo du lịch.– Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, qui hoạch, kế hoạch phát triển nhân lực du lịch phù hợp với nhu cầu phát triển du lịch từng thời kỳ, từng vùng, miền trong cả nước; từng bước thực hiện chuẩn hóa nhân lực du lịch hợp chuẩn với khu vực và quốc tế, đặc biệt chú trọng nhân lực quản lý du lịch và lao động có tay nghề cao.– Đa dạng hóa phương thức đào tạo; khuyến khích đào tạo tại chỗ, tự đào tạo theo nhu cầu của doanh nghiệp.Từ những chủ trương trên đã thúc đẩy các đơn vị đào tạo tìm mọi cách thay đổi cách thức, hình thức vàthậm chí cả chương trình đào tạo sao cho phù hợp với tình hình thực tiễn và đảm bảo nguồn nhân lực cung1292ứng ra thị trường trong nước nói riêng và quốc tế nói chung để giúp người lao động dễ dàng tiếp cận vànhanh chóng đáp ứng được yêu cầu công việc.Đặc biệt hơn thông báo số 4929/BGDĐT-GDĐH ban hành ngày 20 tháng 10 năm 2017 về việc Áp dụngcơ chế đặc thù đào tạo các ngành du lịch (BGD ĐT, 2017) nêu: để thực hiện Nghị quyết số 103/NQ-CPngày 06/10/2017 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TWngày 16/01/2017 của Bộ Chính trị khoá XII về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; thựchiện ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, thông báo kết luận số 469/TB-VPCP ngày06/10/2017 của Văn phòng Chính phủ về tình hình đào tạo nhân lực du lịch, Bộ Giáo dục và Đào tạohướng dẫn cơ chế đặc thù đào tạo nhân lực ngành du lịch trình độ đại học giai đoạn 2017 – 2020 theohướng đáp ứng tốt hơn yêu cầu của thị trường lao động và hội nhập quốc tế, trong đó có nội dung bắt buộcphải thực hiện: yêu cầu doanh nghiệp và trường đại học phải phối hợp chặt chẽ trong quá trình đào tạo,đồng thời các cơ sở đào tạo phải xây dựng đề án nhằm áp dụng cơ chế đặc thù đào tạo nhân lực du lịchtrình độ đại học với một số qui định như sau:– Thỏa thuận doanh nghiệp là nơi thực hành, thực tập của cơ sở đào tạo; sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị, phần mềm…. của doanh nghiệp để đào tạo thực hành, thời gian đào tạo tại các doanh nghiệp. Thời gian đào tạo tại các doanh nghiệp ít nhất bằng tổng thời gian thực hành, thực tập của chương trình đào tạo và không ít hơn 50% tổng thời gian thực hiện chương trình đào tạo.– Doanh nghiệp cử chuyên gia tham gia giảng dạy, hướng dẫn thực hành, thực tập, đánh giá kết quả học tập của sinh viên.– Phối hợp dự báo nhu cầu nhân lực của các ngành du lịch về số lượng, yêu cầu chất lượng; phối hợp đầu tư cơ sở vật chất theo hướng đẩy mạnh xã hội hóa, tăng cường hợp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp đẩy mạnh liên kết giữa trường đại học và doanh nghiệp trong đào tạo du lịch tại thành phố Hồ Chí Minh MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH LIÊN KẾT GIỮA TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÀ DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thu Hòa Khoa QT Du lịch – Nhà hàng – Khách sạn, Trường Đại học Công nghệ TpHCM (Hutech)TÓM TẮTLiên kết giữa doanh nghiệp và trường đại học trở thành hình thức phổ biến hiện nay, đây là nhu cầu cấpthiết nhằm đáp ứng mục tiêu đào tạo và đáp ứng nhu cầu của xã hội. Trong xu thế đó, đào tạo du lịch đãtrở thành vấn đề được đề cập nhiều tại Việt Nam. Tuy nhiên, vấn đề hiện nay chưa được hiểu đầy đủ vàtường tận. Mục đích của nghiên cứu này nhằm tổng hợp những vấn đề cơ bản của liên kết đào tạo (yêucầu nguồn nhân lực trong du lịch, chính sách phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam, liên kết đào tạotrong du lịch và những lợi ích mang lại); nghiên cứu thực trạng về hoạt động liên kết đào tạo, những hạnchế hiện nay và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp và trườngđại học trong lĩnh vực du lịch tại Thành phố Hồ Chí Minh.Từ khóa: Doanh nghiệp, trường đại học, liên kết đào tạo, du lịch.1. ĐẶT VẤN ĐỀĐiều 5, Luật du lịch số 09/2017/QH14 về chính sách phát triển du lịch nhấn mạnh Nhà nước chủ trươnghuy động mọi nguồn lực cho phát triển du lịch, đảm bảo du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đấtnước (Quốc Hội, 2017). Để chính sách nêu trên được thực hiện một cách thuận lợi, hiệu quả và nhanhchóng ngoài chủ trương đầu tư mọi mặt về cơ sở vật chất, hạ tầng, các qui định liên quan đến cơ sở lưutrú, lữ hành, điểm đến… được điều chỉnh và hoàn thiện trong văn bản pháp luật, đặc biệt là nguồn nhânlực du lịch với nội dung chủ yếu trong quyết định số 2473/QĐ-TTg về chiến lược phát triển du lịch ViệtNam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã dành mục 3c trong điều 1 đã nêu rõ những vấn đề về đàotạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch, cụ thể:– Phát triển nhân lực du lịch đảm bảo chất lượng, số lượng, cân đối về cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch và hội nhập quốc tế.– Phát triển mạng lưới cơ sở đào tạo về du lịch mạnh, cơ sở vật chất kỹ thuật, thiết bị giảng dạy đồng bộ, hiện đại; chuẩn hóa chất lượng giảng viên; chuẩn hóa giáo trình khung đào tạo du lịch.– Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, qui hoạch, kế hoạch phát triển nhân lực du lịch phù hợp với nhu cầu phát triển du lịch từng thời kỳ, từng vùng, miền trong cả nước; từng bước thực hiện chuẩn hóa nhân lực du lịch hợp chuẩn với khu vực và quốc tế, đặc biệt chú trọng nhân lực quản lý du lịch và lao động có tay nghề cao.– Đa dạng hóa phương thức đào tạo; khuyến khích đào tạo tại chỗ, tự đào tạo theo nhu cầu của doanh nghiệp.Từ những chủ trương trên đã thúc đẩy các đơn vị đào tạo tìm mọi cách thay đổi cách thức, hình thức vàthậm chí cả chương trình đào tạo sao cho phù hợp với tình hình thực tiễn và đảm bảo nguồn nhân lực cung1292ứng ra thị trường trong nước nói riêng và quốc tế nói chung để giúp người lao động dễ dàng tiếp cận vànhanh chóng đáp ứng được yêu cầu công việc.Đặc biệt hơn thông báo số 4929/BGDĐT-GDĐH ban hành ngày 20 tháng 10 năm 2017 về việc Áp dụngcơ chế đặc thù đào tạo các ngành du lịch (BGD ĐT, 2017) nêu: để thực hiện Nghị quyết số 103/NQ-CPngày 06/10/2017 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TWngày 16/01/2017 của Bộ Chính trị khoá XII về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; thựchiện ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, thông báo kết luận số 469/TB-VPCP ngày06/10/2017 của Văn phòng Chính phủ về tình hình đào tạo nhân lực du lịch, Bộ Giáo dục và Đào tạohướng dẫn cơ chế đặc thù đào tạo nhân lực ngành du lịch trình độ đại học giai đoạn 2017 – 2020 theohướng đáp ứng tốt hơn yêu cầu của thị trường lao động và hội nhập quốc tế, trong đó có nội dung bắt buộcphải thực hiện: yêu cầu doanh nghiệp và trường đại học phải phối hợp chặt chẽ trong quá trình đào tạo,đồng thời các cơ sở đào tạo phải xây dựng đề án nhằm áp dụng cơ chế đặc thù đào tạo nhân lực du lịchtrình độ đại học với một số qui định như sau:– Thỏa thuận doanh nghiệp là nơi thực hành, thực tập của cơ sở đào tạo; sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị, phần mềm…. của doanh nghiệp để đào tạo thực hành, thời gian đào tạo tại các doanh nghiệp. Thời gian đào tạo tại các doanh nghiệp ít nhất bằng tổng thời gian thực hành, thực tập của chương trình đào tạo và không ít hơn 50% tổng thời gian thực hiện chương trình đào tạo.– Doanh nghiệp cử chuyên gia tham gia giảng dạy, hướng dẫn thực hành, thực tập, đánh giá kết quả học tập của sinh viên.– Phối hợp dự báo nhu cầu nhân lực của các ngành du lịch về số lượng, yêu cầu chất lượng; phối hợp đầu tư cơ sở vật chất theo hướng đẩy mạnh xã hội hóa, tăng cường hợp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đào tạo du lịch Nguồn nhân lực du lịch Đào tạo nguồn nhân lực du lịch Phát triển nhân lực du lịch Chuẩn hóa nhân lực du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 trang 166 0 0 -
Giải pháp đào tạo lao động du lịch Phú Quốc giai đoạn 2016 – 2020
5 trang 67 0 0 -
Cách mạng công nghiệp 4.0 và những vấn đề đặt ra đối với đào tạo nguồn nhân lực du lịch
8 trang 51 0 0 -
Bài giảng Văn hóa du lịch - Chương 4: Văn hóa du lịch trong phát triển du lịch ở Việt Nam
25 trang 48 0 0 -
Báo cáo tóm tắt đề tài: Thực trạng và giải pháp đào tạo lao động ngành du lịch Phú Quốc
19 trang 36 0 0 -
Tài liệu bồi dưỡng kiến thức định kỳ cho hướng dẫn viên du lịch: Phần 2
91 trang 35 0 0 -
Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực du lịch Thừa Thiên Huế
21 trang 34 0 0 -
Giải pháp thu hút khách du lịch nội địa đến tỉnh Nam Định
11 trang 29 0 0 -
13 trang 26 0 0
-
Bàn về đào tạo hướng dẫn viên du lịch chất lượng cao
10 trang 24 0 0