Danh mục

Một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật về quản lý luật sư và hành nghề luật sư

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 109.90 KB      Lượt xem: 64      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật về quản lý luật sư và hành nghề luật sư" đề cập tới một số quy định về quản lý luật sư và hành nghề luật sư theo Luật Luật sư và các văn bản có liên quan, đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật về quản lý luật sư và hành nghề luật sư Soá 7/2023 - Naêm thöù möôøi taùm MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ LUẬT SƯ VÀ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Lê Thị Thúy Nga1 Lưu Ngọc Liên2 Tóm tắt: Sự ra đời của Luật Luật sư năm 2006 (được sửa đổi, bổ sung năm 2012) (sau đây gọi tắt là Luật Luật sư) đã tạo hành lang pháp lý cho luật sư và tổ chức hành nghề luật sư phát triển cả về số lượng và chất lượng, giúp nâng cao vị thế của luật sư trong đời sống kinh tế, xã hội. Tuy nhiên, sự phát triển của đội ngũ luật sư và việc hành nghề luật sư trong thời gian vừa qua đã đặt ra những thách thức cho hoạt động quản lý luật sư và hành nghề luật sư sao cho có hiệu quả, đảm bảo vai trò của luật sư là người góp phần bảo vệ công lý, các quyền tự do, dân chủ của công dân, quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Bài viết đề cập tới một số quy định về quản lý luật sư và hành nghề luật sư theo Luật Luật sư và các văn bản có liên quan, đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về vấn đề này. Từ khóa: Luật sư và hành nghề luật sư; quản lý luật sư và hành nghề luật sư; hoàn thiện pháp luật; Luật Luật sư. Nhận bài: 29/5/2023 Hoàn thành biên tập: 20/6/2023 Duyệt đăng: 28/6/2023. Abstract: The introduction of the Law on Lawyers in 2006 (amended and supplemented in 2012) (hereinafter referred to as the Law on Lawyers for short) has created a legal corridor for lawyers and law-practicing organizations to develop both in quantity and quality, improving the position of lawyers in economic and social life. However, the development of lawyers and the practice of law in recent years has posed challenges for effectively managing lawyers and law practice, ensuring the role of lawyers who contributes to the defense of justice, freedom and democratic rights of citizens, the legitimate rights and interests of individuals, agencies and organizations, socio-economic development, and building the Socialist rule of law State of Vietnam. The article mentions a number of regulations on lawyer management and law practice under the Law on Lawyers and related documents as well as proposes some solutions to improve the law on this issue. Keywords: Lawyer and law practice; lawyer management and law practice; perfecting the law; the law on Lawyers. Date of receipt: 29/5/2023 Date of revision: 20/6/2023 Date of Approval: 28/6/2023. 1. Quy định pháp luật về quản lý luật sư “1. Quản lý luật sư và hành nghề luật sư và hành nghề luật sư được thực hiện theo nguyên tắc kết hợp quản lý 1.1. Nguyên tắc quản lý luật sư và hành nhà nước với chế độ tự quản của tổ chức xã hội nghề luật sư - nghề nghiệp của luật sư, tổ chức hành nghề Hoạt động quản lý luật sư và hành nghề luật luật sư. sư được thực hiện theo nguyên tắc được ghi 2. Tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư, nhận tại Điều 6 Luật Luật sư, theo đó: tổ chức hành nghề luật sư thực hiện quản lý 1 Tiến sỹ, Trưởng Khoa Đào tạo chung nguồn Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư, Học viện Tư pháp. 2 Giảng viên Khoa Đào tạo chung nguồn Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư, Học viện Tư pháp. 39 HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP luật sư và hành nghề luật sư của tổ chức mình Luật sư Việt Nam và Đoàn Luật sư tại các tỉnh, theo quy định của Luật này, Điều lệ của Liên thành phố trực thuộc Trung ương. Điều 65 Luật đoàn Luật sư Việt Nam và Quy tắc đạo đức và Luật sư quy định về trách nhiệm, quyền hạn ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam. của Liên đoàn Luật sư Việt Nam, trong đó hoạt Nhà nước thống nhất quản lý về luật sư và động của Liên đoàn Luật sư Việt Nam đối với hành nghề luật sư theo quy định của Luật này”. quản lý luật sư và hành nghề luật sư được thể Như vậy, quản lý luật sư và hành nghề luật hiện ở các phương diện như giám sát luật sư, sư gồm hoạt động quản lý nhà nước, hoạt động Đoàn Luật sư trong việc tuân thủ pháp luật, này là thống nhất, Nhà nước thực hiện và hoạt tuân theo Điều lệ của Liên đoàn Luật sư Việt động quản lý của tổ chức xã hội – nghề nghiệp Nam; đề nghị Bộ Tư pháp thu hồi Chứng chỉ của luật sư, tổ chức hành nghề luật sư. Do đặc hành nghề luật sư; ban hành và giám sát việc thù nghề nghiệp luật sư, Nhà nước quy định tuân theo Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nguyên tắc kết hợp quản lý nhà nước với chế nghiệp luật sư Việt Nam; tổng kết, trao đổi độ tự quản của tổ chức xã hội – nghề nghiệp kinh nghiệm hành nghề luật sư trong cả nước; của luật sư, tổ chức hành nghề luật sư. Hai hoạt tổ chức bình chọn, vinh danh luật sư, tổ chức động quản lý này thống nhất với nhau đảm bảo hành nghề luật sư có uy tín, có nhiều cống hiến sự tuân thủ của luật sư, tổ chức hành nghề luật trong hoạt động nghề nghiệp; quy định mẫu sư đối với Hiến pháp và pháp luật, đồng thời trang phục luật sư tham gia phiên tòa, mẫu giấy đảm bảo luật sư, tổ chức hành nghề luật sư tuân đề nghị gia nhập Đoàn Luật sư; mẫu thẻ luật theo Điều lệ của Liên đoàn Luật sư Việt Nam sư, việc cấp, đổi, thu hồi thẻ luật sư; hướng dẫn và Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật việc thực hiện rà soát, đánh giá hàng năm chất sư Việt Nam. lượng đội ngũ luậ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: