Một số giải pháp khoa học và công nghệ hoàn thiện hệ thống thủy lợi nội đồng, phát triển giao thông nông thôn phù hợp với quy hoạch xây dựng nông thôn mới và các tiêu chí về giao thông và thủy lợi phục vụ xây dựng nông thôn mới vùng Bắc Trung bộ
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 995.11 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề xuất được một số giải pháp khoa học và công nghệ hoàn thiện hệ thống thủy lợi nội đồng, phát triển giao thông nông thôn phù hợp với quy hoạch xây dựng nông thôn mới và các tiêu chí về giao thông và thủy lợi phục vụ xây dựng nông thôn mới vùng Bắc Trung bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp khoa học và công nghệ hoàn thiện hệ thống thủy lợi nội đồng, phát triển giao thông nông thôn phù hợp với quy hoạch xây dựng nông thôn mới và các tiêu chí về giao thông và thủy lợi phục vụ xây dựng nông thôn mới vùng Bắc Trung bộ Thông tin chung Tên Đề tài: Một số giải pháp khoa học và công nghệ hoàn thiện hệ thống thủy lợi nội đồng, phát triển giao thông nông thôn phù hợp với quy hoạch xây dựng nông thôn mới và các tiêu chí về giao thông và thủy lợi phục vụ xây dựng nông thôn mới vùng Bắc Trung bộ Thời gian thực hiện: 2013-2015 Cơ quan chủ trì: Trung tâm Pim- Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Chủ nhiệm đề tài: TS. Trần Trí Trung ĐTDĐ: Email: TÓM TẮT Việt Nam là một trong số ít các quốc gia ở vùng Đông Nam Á có hệ thống thủy lợi phát triển tương đối hoàn chỉnh, với hàng ngàn hệ thống công trình thủy lợi lớn, vừa và nhỏ để cấp nước tưới, tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và cung cấp nước phục vụ sinh hoạt và công nghiệp, phòng chống lũ lụt, úng ngập, hạn hán, góp phần bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, theo báo cáo của Tổng cục thủy lợi (2014), cơ sở hạ tầng thủy lợi còn chậm được củng cố, hầu hết các hệ thống thủy lợi chỉ phát huy được khoảng 68 – 75% năng lực thiết kế, thậm chí một số hệ thống ở vùng miền núi phía Bắc chưa đạt được 50% công suất thiết kế. Hạ tầng thủy lợi nội đồng chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp theo quy trình tiên tiến hoặc khó chuyển đổi khi thay đổi cơ cấu cây trồng. Nghiên cứu đã phân tích, đánh giá thực trạng quy hoạch, xây dựng và quản lý hệ thống thủy lợi nội đồng ở vùng Bắc Trung bộ, phân tích, đánh giá thực trạng quy hoạch, xây dựng và quản lý cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn vùng Bắc Trung bộ làm cơ sở cho việc đề xuất 4 sơ đồ quy hoạch hệ thống thuỷ lợi nội đồng cho vùng trồng lúa, 2 sơ đồ quy hoạch hệ thống thuỷ lợi nội đồng cho vùng trồng mầu và 3 sơ đồ quy hoạch hệ thống thuỷ lợi nội đồng cho vùng nuôi trồng thủy sản. Ngoài ra, nghiên cứu cũng đề xuất danh mục công nghệ xây dựng thủy lợi nội đồng phù hợp cho vùng Bắc Trung bộ, hướng dẫn áp dụng các công nghệ và đưa ra các giải pháp ứng dụng công nghệ trong xây dựng kênh mương, cống lấy nước, để nâng cao hiệu quả hệ thống thủy lợi nội đồng; phương pháp vận hành phân phối nước để nâng cao hiệu quả sử dụng nước nội đồng, xây dựng quy trình phân phối nước cho hệ thống thủy lợi nội đồng, trong đó phương pháp xây dựng quy trình phân phối nước có tính đến tổn thất nước là phương pháp mới do nhóm tác giả đề xuất; Đưa ra các tiêu chí đánh giá hiệu quả phân phối nước ở hệ thống thủy lợi nội đồng; giải pháp ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước cho cây trồng cho vùng Bắc Trung bộ. Xác định được các giải pháp khai thác nguồn nước (nước mặt, nước ngầm), các sơ đồ mẫu hệ thống ứng dụng các công nghệ tưới tiết kiệm nước cho các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao (cây rau, cây 609 ăn quả, cây mầu), xác định các chỉ tiêu kỹ thuật của các sơ đồ, các khuyến nghị để áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước phù hợp cho các loại cây trồng ở vùng Bắc Trung bộ Đối với giải pháp KHCN trong xây dựng đường giao thông nông thôn, nghiên cứu đã đề xuất 7 sơ đồ quy hoạch hệ thống đường giao thông nông thôn phù hợp cho các tiểu vùng đồng bằng, ven biển và miền núi vùng Bắc Trung bộ; Xác định các loại hình đường liên xã, trục xã, liên thôn, xóm và đường ngõ, xóm, đường trục chính nội đồng; đưa ra các thông số kỹ thuật về lộ giới, kết cấu đường phù hợp cho các tiểu vùng; Mô hình tổ chức quản lý đường giao thông nông thôn; Xây dựng mô hình mẫu ứng dụng các giải pháp KH&CN để quy hoạch thủy lợi nội đồng và giao thông nông thôn cho 3 xã Diễn Phúc, Phúc Trạch và Phú Xuân đại diện cho các tiểu vùng đồng bằng, ven biển và miền núi; Xây dựng mô hình vận hành, điều tiết nước nước cho trạm bơm Tây Phúc, xã Diễn Phúc, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An; Xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước cho cây rau mầu ở xã Diễn Thành, huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An. 1. Đặt vấn đề Việt Nam là một trong số ít các quốc gia ở vùng Đông Nam Á có hệ thống thủy lợi phát triển tương đối hoàn chỉnh, với hàng ngàn hệ thống công trình thủy lợi lớn, vừa và nhỏ để cấp nước tưới, tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và cung cấp nước phục vụ sinh hoạt và công nghiệp, phòng chống lũ lụt, úng ngập, hạn hán, góp phần bảo vệ môi trường. Theo thống kê của Tổng cục Thủy lợi, tính đến năm 2014, cả nước đã xây dựng được 6.648 hồ chứa các loại, khoảng 10.000 trạm bơm điện lớn, 5.500 cống tưới tiêu lớn, 234.000 km kênh mương, 25.960 km đê các loại. Trong đó, có 904 hệ thống thủy lợi phục vụ tưới tiêu từ 200 ha trở lên. Ngoài ra, còn có khoảng hơn 755.000 máy bơm vừa và nhỏ do hợp tác xã và hộ nông dân mua sắm. Tuy nhiên, theo báo cáo của Tổng cục thủy lợi (2014), cơ sở hạ tầng thủy lợi còn chậm được củng cố, hầu hết các hệ thống thủy lợi chỉ phát huy được khoảng 68 – 75% năng lực thiết kế, thậm chí một số hệ thống ở vùng miền núi phía Bắc chưa đạt được 50% công suất thiết kế. Hạ tầng thủy lợi nội đồng chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp theo quy trình tiên tiến hoặc khó chuyển đổi khi thay đổi cơ cấu cây trồng. Cả nước có 235.051 km kênh mương các loại, đã kiên cố hóa được 60327km, đạt 25.7%, trong đó kênh cấp 3 và nội đồng là 141.149km đã kiên cố hóa đạt 29.1%. Một trong những nguyên nhân khiến công trình thủy lợi chưa phát huy được năng lực là do xây dựng thiếu đồng bộ, chủ yếu tập trung đầu tư xây dựng công trình đầu mối, thiếu hệ thống thủy lợi nội đồng. Do vậy mà cần nghiên cứu các giải pháp ứng dụng KHCN xây dựng cơ sở hạ tầng thủy lợi tập trung vào hoàn thiện hệ thống thủy lợi nội đồng và các giải pháp ứng dụng KHCN xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông cần tập trung vào hệ thống giao thông nông thôn ở cấp xã để phục vụ xây dựng nông thôn mới. Ứng dụng các giải pháp KHCN 610 xây dựng hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng thủy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp khoa học và công nghệ hoàn thiện hệ thống thủy lợi nội đồng, phát triển giao thông nông thôn phù hợp với quy hoạch xây dựng nông thôn mới và các tiêu chí về giao thông và thủy lợi phục vụ xây dựng nông thôn mới vùng Bắc Trung bộ Thông tin chung Tên Đề tài: Một số giải pháp khoa học và công nghệ hoàn thiện hệ thống thủy lợi nội đồng, phát triển giao thông nông thôn phù hợp với quy hoạch xây dựng nông thôn mới và các tiêu chí về giao thông và thủy lợi phục vụ xây dựng nông thôn mới vùng Bắc Trung bộ Thời gian thực hiện: 2013-2015 Cơ quan chủ trì: Trung tâm Pim- Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Chủ nhiệm đề tài: TS. Trần Trí Trung ĐTDĐ: Email: TÓM TẮT Việt Nam là một trong số ít các quốc gia ở vùng Đông Nam Á có hệ thống thủy lợi phát triển tương đối hoàn chỉnh, với hàng ngàn hệ thống công trình thủy lợi lớn, vừa và nhỏ để cấp nước tưới, tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và cung cấp nước phục vụ sinh hoạt và công nghiệp, phòng chống lũ lụt, úng ngập, hạn hán, góp phần bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, theo báo cáo của Tổng cục thủy lợi (2014), cơ sở hạ tầng thủy lợi còn chậm được củng cố, hầu hết các hệ thống thủy lợi chỉ phát huy được khoảng 68 – 75% năng lực thiết kế, thậm chí một số hệ thống ở vùng miền núi phía Bắc chưa đạt được 50% công suất thiết kế. Hạ tầng thủy lợi nội đồng chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp theo quy trình tiên tiến hoặc khó chuyển đổi khi thay đổi cơ cấu cây trồng. Nghiên cứu đã phân tích, đánh giá thực trạng quy hoạch, xây dựng và quản lý hệ thống thủy lợi nội đồng ở vùng Bắc Trung bộ, phân tích, đánh giá thực trạng quy hoạch, xây dựng và quản lý cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn vùng Bắc Trung bộ làm cơ sở cho việc đề xuất 4 sơ đồ quy hoạch hệ thống thuỷ lợi nội đồng cho vùng trồng lúa, 2 sơ đồ quy hoạch hệ thống thuỷ lợi nội đồng cho vùng trồng mầu và 3 sơ đồ quy hoạch hệ thống thuỷ lợi nội đồng cho vùng nuôi trồng thủy sản. Ngoài ra, nghiên cứu cũng đề xuất danh mục công nghệ xây dựng thủy lợi nội đồng phù hợp cho vùng Bắc Trung bộ, hướng dẫn áp dụng các công nghệ và đưa ra các giải pháp ứng dụng công nghệ trong xây dựng kênh mương, cống lấy nước, để nâng cao hiệu quả hệ thống thủy lợi nội đồng; phương pháp vận hành phân phối nước để nâng cao hiệu quả sử dụng nước nội đồng, xây dựng quy trình phân phối nước cho hệ thống thủy lợi nội đồng, trong đó phương pháp xây dựng quy trình phân phối nước có tính đến tổn thất nước là phương pháp mới do nhóm tác giả đề xuất; Đưa ra các tiêu chí đánh giá hiệu quả phân phối nước ở hệ thống thủy lợi nội đồng; giải pháp ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước cho cây trồng cho vùng Bắc Trung bộ. Xác định được các giải pháp khai thác nguồn nước (nước mặt, nước ngầm), các sơ đồ mẫu hệ thống ứng dụng các công nghệ tưới tiết kiệm nước cho các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao (cây rau, cây 609 ăn quả, cây mầu), xác định các chỉ tiêu kỹ thuật của các sơ đồ, các khuyến nghị để áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước phù hợp cho các loại cây trồng ở vùng Bắc Trung bộ Đối với giải pháp KHCN trong xây dựng đường giao thông nông thôn, nghiên cứu đã đề xuất 7 sơ đồ quy hoạch hệ thống đường giao thông nông thôn phù hợp cho các tiểu vùng đồng bằng, ven biển và miền núi vùng Bắc Trung bộ; Xác định các loại hình đường liên xã, trục xã, liên thôn, xóm và đường ngõ, xóm, đường trục chính nội đồng; đưa ra các thông số kỹ thuật về lộ giới, kết cấu đường phù hợp cho các tiểu vùng; Mô hình tổ chức quản lý đường giao thông nông thôn; Xây dựng mô hình mẫu ứng dụng các giải pháp KH&CN để quy hoạch thủy lợi nội đồng và giao thông nông thôn cho 3 xã Diễn Phúc, Phúc Trạch và Phú Xuân đại diện cho các tiểu vùng đồng bằng, ven biển và miền núi; Xây dựng mô hình vận hành, điều tiết nước nước cho trạm bơm Tây Phúc, xã Diễn Phúc, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An; Xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước cho cây rau mầu ở xã Diễn Thành, huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An. 1. Đặt vấn đề Việt Nam là một trong số ít các quốc gia ở vùng Đông Nam Á có hệ thống thủy lợi phát triển tương đối hoàn chỉnh, với hàng ngàn hệ thống công trình thủy lợi lớn, vừa và nhỏ để cấp nước tưới, tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và cung cấp nước phục vụ sinh hoạt và công nghiệp, phòng chống lũ lụt, úng ngập, hạn hán, góp phần bảo vệ môi trường. Theo thống kê của Tổng cục Thủy lợi, tính đến năm 2014, cả nước đã xây dựng được 6.648 hồ chứa các loại, khoảng 10.000 trạm bơm điện lớn, 5.500 cống tưới tiêu lớn, 234.000 km kênh mương, 25.960 km đê các loại. Trong đó, có 904 hệ thống thủy lợi phục vụ tưới tiêu từ 200 ha trở lên. Ngoài ra, còn có khoảng hơn 755.000 máy bơm vừa và nhỏ do hợp tác xã và hộ nông dân mua sắm. Tuy nhiên, theo báo cáo của Tổng cục thủy lợi (2014), cơ sở hạ tầng thủy lợi còn chậm được củng cố, hầu hết các hệ thống thủy lợi chỉ phát huy được khoảng 68 – 75% năng lực thiết kế, thậm chí một số hệ thống ở vùng miền núi phía Bắc chưa đạt được 50% công suất thiết kế. Hạ tầng thủy lợi nội đồng chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp theo quy trình tiên tiến hoặc khó chuyển đổi khi thay đổi cơ cấu cây trồng. Cả nước có 235.051 km kênh mương các loại, đã kiên cố hóa được 60327km, đạt 25.7%, trong đó kênh cấp 3 và nội đồng là 141.149km đã kiên cố hóa đạt 29.1%. Một trong những nguyên nhân khiến công trình thủy lợi chưa phát huy được năng lực là do xây dựng thiếu đồng bộ, chủ yếu tập trung đầu tư xây dựng công trình đầu mối, thiếu hệ thống thủy lợi nội đồng. Do vậy mà cần nghiên cứu các giải pháp ứng dụng KHCN xây dựng cơ sở hạ tầng thủy lợi tập trung vào hoàn thiện hệ thống thủy lợi nội đồng và các giải pháp ứng dụng KHCN xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông cần tập trung vào hệ thống giao thông nông thôn ở cấp xã để phục vụ xây dựng nông thôn mới. Ứng dụng các giải pháp KHCN 610 xây dựng hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng thủy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng nông thôn mới Hệ thống thủy lợi nội đồng Phát triển giao thông nông thôn Công trình thủy lợi Quản lý khai thác hệ thống thủy lợiTài liệu liên quan:
-
35 trang 347 0 0
-
Tiêu chuẩn thiết kế - Nền các công trình thủy công
62 trang 147 0 0 -
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 125 0 0 -
124 trang 113 0 0
-
11 trang 105 0 0
-
3 trang 96 1 0
-
5 trang 89 0 0
-
Quyết định số 2422/QĐ-BNN-XD
2 trang 87 0 0 -
13 trang 86 0 0
-
98 trang 67 0 0