Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo giảng viên trong thời đại công nghiệp 4.0 tại các trường đại học ở Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 342.80 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đã phân tích, tổng hợp bên cạnh đó đưa ra một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo giảng viên đáp ứng yêu cầu xu hướng mới trong giáo dục bậc đại học ở Việt Nam, từ kết quả và giải pháp nêu ra trong bài là nền tảng cho các nghiên cứu trong tương lai và góp phần nhỏ vào việc cải thiện chất lượng giáo dục Việt Nam trong thời công nghệ số.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo giảng viên trong thời đại công nghiệp 4.0 tại các trường đại học ở Việt Nam MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHIỆP 4.0 TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM Mã Phượng Quyên1 1. Khoa Kinh tế, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và đáp ứng nhu cầu xã hội ngày càng cao như hiện nay, vaitrò của nhà giáo nói chung và giảng viên Đại học nói riêng có ý nghĩa rất quan trọng. Chất lượngđào tạo giáo dục là vấn đề rất được Nhà nước Việt Nam quan tâm; Làm sao đào tạo đội ngũ giáoviên trước yêu cầu đổi mới giáo dục là hết sức cần thiết. Tác giả tập trung nghiên cứu phân tíchhiện thực và cơ sở lý thuyết về mảng đào tạo giảng viên trong và ngoài nước Việt Nam bằng phươngpháp định tính. Bài báo đã phân tích, tổng hợp bên cạnh đó đưa ra một số giải pháp nâng cao chấtlượng đào tạo giảng viên đáp ứng yêu cầu xu hướng mới trong giáo dục bậc đại học ở Việt Nam,từ kết quả và giải pháp nêu ra trong bài là nền tảng cho các nghiên cứu trong tương lai và gópphần nhỏ vào việc cải thiện chất lượng giáo dục Việt Nam trong thời công nghệ số. Từ khóa: đào tạo, giảng viên, nâng cao chất lượng, thời đại công nghiệp 4.0.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xã hội nước ta, đội ngũ giáo viên, giảng viên luôn đóng vai trò nòng cốt của sựnghiệp giáo dục và đào tạo những mầm non, nhân tài cho Đất nước. Vì vậy, chất lượng nguồnlực này luôn được xem là một trong những yếu tố quyết định chất lượng giáo dục. Chiến lượchàng đầu trong phát triển ngành giáo dục 2011 – 2020 có dề cập đến nội dung “Phát triển độingũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục” là một vấn đề rất được sự quan tâm của Bộ giáo dục,trong đó “củng cố, hoàn thiện hệ thống đào tạo giáo viên, đổi mới căn bản và toàn diện nội dungvà phương pháp đào tạo, bồi dưỡng nhằm hình thành đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáodục đủ sức thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015” cũng là một trongcác vấn đề cần được chú ý. Theo Rockoff, cho thấy chất lượng nhà giáo hiện nay đa phần khó đo lường có một sốđặc điểm của nhà giáo như: thâm niên công tác, năng lực chuyên ngành, chính sách đãi ngộ,trình độ về đào tạo có khả năng được sử dụng để làm thước đo cho chất lượng [1]. Thuật ngữ “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư” (hay là Cách mạng công nghiệp 4.0)lần đầu xuất hiện từ thập niên đầu tiên của thế kỷ 21, đã có đề cập trong Kế hoạch hành độngchiến lược công nghệ cao của Chính phủ Đức năm 2012. Theo ông Klaus Schawab, Giáo sư-Chủ tịch Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF): cách mạng công nghiệp lần thứ tư (FIR) chính làmột thuật ngữ gồm có các công nghệ tự động hóa hiện đại, chế tạo các hệ thống vật lý trongkhông gian ảo và trao đổi dữ liệu.[2] Bằng phương pháp nghiên cứu định tính từ các vấn đề nêu trên, việc tìm ra một số kiếnnghị nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giảng viên đáp ứng xu thế mới trong giáo dục trong bối 43cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 trên cơ sở đánh giá một cách đầy đủ chi tiết về bối cảnh vàthực trạng công tác đào tạo giáo viên trong và ngoài nước là việc làm mang tính cấp bách. Trướcthực tế nhu cầu xã hội ngày càng cao, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 khoa học tiến bộ ảnhhưởng đến toàn bộ lĩnh vực kinh tế và ngành giáo dục cần được chú trọng thay đổi, chất lượnggiáo dục kèm theo các tiêu chuẩn đánh giá đầu ra theo công nghệ số, sinh viên là lớp trẻ đóngvai trò quan trọng kế thừa thế hệ đi trước, là lực lượng lao động nòng cốt để phát triển quốc gia;việc đào tạo ra một thế hệ sinh viên chất lượng cần có một quy trình đào tạo số với đội ngũgiảng viên chất lượng tại các trường Đại học ở Việt Nam. Từ vấn đề đặt ra này, tác giả mongmuốn góp phần kiến thức qua việc phân tích, tổng hợp thông tin, số liệu ở các nghiên cứu trướcđó để mở ra một phần kiến thức mới nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu phát triển giáo dục.2. THỰC TRẠNG VỀ SỐ LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN Ngày 18/1/2019, Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam ký Quyết định số 89/QĐ-TTg phêduyệt Đề án Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, giảng viên và quản lý các cấp cơ sở giáo dục bậcđại học đã và đng đáp ứng yêu cầu đổi mới từ căn bản đến toàn diện ngành giáo dục và đào tạotrong giai đoạn 2019 - 2030. Tính đến năm 2020, số giảng viên cần đào tạo để nâng trình độ đạttrình độ chuẩn là thạc sĩ khoảng gần 6.000 người. Tỷ lệ giảng viên đại học có trình độ đại học,cao đẳng giảm đáng kể (từ 21,41% trong cơ cấu chất lượng trình độ đội ngũ giảng viên đại họcnăm 2015, đến năm 2020 tỷ lệ này đã giảm xuống chỉ còn khoảng 7,81%) cho thấy các cơ sở giáodục đại học trên cả nước đã ý thức việc nâng cao chất lượng giảng viên và thực hiện chuẩn hóatrình độ đội ngũ giảng viên theo quy định của Luật Giáo dục và Luật Giáo dục đại học. Theo số liệu thống ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo giảng viên trong thời đại công nghiệp 4.0 tại các trường đại học ở Việt Nam MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHIỆP 4.0 TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM Mã Phượng Quyên1 1. Khoa Kinh tế, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và đáp ứng nhu cầu xã hội ngày càng cao như hiện nay, vaitrò của nhà giáo nói chung và giảng viên Đại học nói riêng có ý nghĩa rất quan trọng. Chất lượngđào tạo giáo dục là vấn đề rất được Nhà nước Việt Nam quan tâm; Làm sao đào tạo đội ngũ giáoviên trước yêu cầu đổi mới giáo dục là hết sức cần thiết. Tác giả tập trung nghiên cứu phân tíchhiện thực và cơ sở lý thuyết về mảng đào tạo giảng viên trong và ngoài nước Việt Nam bằng phươngpháp định tính. Bài báo đã phân tích, tổng hợp bên cạnh đó đưa ra một số giải pháp nâng cao chấtlượng đào tạo giảng viên đáp ứng yêu cầu xu hướng mới trong giáo dục bậc đại học ở Việt Nam,từ kết quả và giải pháp nêu ra trong bài là nền tảng cho các nghiên cứu trong tương lai và gópphần nhỏ vào việc cải thiện chất lượng giáo dục Việt Nam trong thời công nghệ số. Từ khóa: đào tạo, giảng viên, nâng cao chất lượng, thời đại công nghiệp 4.0.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xã hội nước ta, đội ngũ giáo viên, giảng viên luôn đóng vai trò nòng cốt của sựnghiệp giáo dục và đào tạo những mầm non, nhân tài cho Đất nước. Vì vậy, chất lượng nguồnlực này luôn được xem là một trong những yếu tố quyết định chất lượng giáo dục. Chiến lượchàng đầu trong phát triển ngành giáo dục 2011 – 2020 có dề cập đến nội dung “Phát triển độingũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục” là một vấn đề rất được sự quan tâm của Bộ giáo dục,trong đó “củng cố, hoàn thiện hệ thống đào tạo giáo viên, đổi mới căn bản và toàn diện nội dungvà phương pháp đào tạo, bồi dưỡng nhằm hình thành đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáodục đủ sức thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015” cũng là một trongcác vấn đề cần được chú ý. Theo Rockoff, cho thấy chất lượng nhà giáo hiện nay đa phần khó đo lường có một sốđặc điểm của nhà giáo như: thâm niên công tác, năng lực chuyên ngành, chính sách đãi ngộ,trình độ về đào tạo có khả năng được sử dụng để làm thước đo cho chất lượng [1]. Thuật ngữ “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư” (hay là Cách mạng công nghiệp 4.0)lần đầu xuất hiện từ thập niên đầu tiên của thế kỷ 21, đã có đề cập trong Kế hoạch hành độngchiến lược công nghệ cao của Chính phủ Đức năm 2012. Theo ông Klaus Schawab, Giáo sư-Chủ tịch Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF): cách mạng công nghiệp lần thứ tư (FIR) chính làmột thuật ngữ gồm có các công nghệ tự động hóa hiện đại, chế tạo các hệ thống vật lý trongkhông gian ảo và trao đổi dữ liệu.[2] Bằng phương pháp nghiên cứu định tính từ các vấn đề nêu trên, việc tìm ra một số kiếnnghị nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giảng viên đáp ứng xu thế mới trong giáo dục trong bối 43cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 trên cơ sở đánh giá một cách đầy đủ chi tiết về bối cảnh vàthực trạng công tác đào tạo giáo viên trong và ngoài nước là việc làm mang tính cấp bách. Trướcthực tế nhu cầu xã hội ngày càng cao, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 khoa học tiến bộ ảnhhưởng đến toàn bộ lĩnh vực kinh tế và ngành giáo dục cần được chú trọng thay đổi, chất lượnggiáo dục kèm theo các tiêu chuẩn đánh giá đầu ra theo công nghệ số, sinh viên là lớp trẻ đóngvai trò quan trọng kế thừa thế hệ đi trước, là lực lượng lao động nòng cốt để phát triển quốc gia;việc đào tạo ra một thế hệ sinh viên chất lượng cần có một quy trình đào tạo số với đội ngũgiảng viên chất lượng tại các trường Đại học ở Việt Nam. Từ vấn đề đặt ra này, tác giả mongmuốn góp phần kiến thức qua việc phân tích, tổng hợp thông tin, số liệu ở các nghiên cứu trướcđó để mở ra một phần kiến thức mới nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu phát triển giáo dục.2. THỰC TRẠNG VỀ SỐ LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN Ngày 18/1/2019, Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam ký Quyết định số 89/QĐ-TTg phêduyệt Đề án Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, giảng viên và quản lý các cấp cơ sở giáo dục bậcđại học đã và đng đáp ứng yêu cầu đổi mới từ căn bản đến toàn diện ngành giáo dục và đào tạotrong giai đoạn 2019 - 2030. Tính đến năm 2020, số giảng viên cần đào tạo để nâng trình độ đạttrình độ chuẩn là thạc sĩ khoảng gần 6.000 người. Tỷ lệ giảng viên đại học có trình độ đại học,cao đẳng giảm đáng kể (từ 21,41% trong cơ cấu chất lượng trình độ đội ngũ giảng viên đại họcnăm 2015, đến năm 2020 tỷ lệ này đã giảm xuống chỉ còn khoảng 7,81%) cho thấy các cơ sở giáodục đại học trên cả nước đã ý thức việc nâng cao chất lượng giảng viên và thực hiện chuẩn hóatrình độ đội ngũ giảng viên theo quy định của Luật Giáo dục và Luật Giáo dục đại học. Theo số liệu thống ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đào tạo giảng viên Chất lượng đào tạo giảng viên Giáo dục đại học Chất lượng giáo dục Việt Nam Công nghệ số Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tưGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 218 1 0
-
171 trang 212 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 206 0 0 -
6 trang 203 0 0
-
27 trang 189 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 167 1 0 -
Xu hướng thay đổi của truyền thông đô thị trong thời kỳ chuyển đổi số
8 trang 159 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 152 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 152 0 0 -
200 trang 142 0 0