Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ở các nhà trường quân đội trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 265.39 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở đánh giá tổng quan thực trạng chất lượng đào tạo ở các nhà trường quân đội hiện nay, tác giả đề xuất 4 giải pháp chính nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo trong quân đội nhằm tiếp cận và tận dụng thành quả của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ở các nhà trường quân đội trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 Nguyễn Quang BìnhMột số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạoở các nhà trường quân đội trong bối cảnhCách mạng công nghiệp 4.0Nguyễn Quang BìnhTrường Sĩ quan Chính trị, Bộ Quốc phòng TÓM TẮT: Trên cơ sở Nghị quyết 52-NQ/TW của Bộ Chính trị “Về một số chủThôn 6, xã Thạch Hòa, huyện Thạch Thất, trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứHà Nội, Việt NamEmail: binhcnxhkh@gmail.com tư”, bài viết tập trung làm rõ sự tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tới công tác đào tạo trong quân đội nhân dân Việt Nam. Cuộc cách mạng này vừa tạo ra nhiều cơ hội, đồng thời đặt ra yêu cầu rất cao đối với nhiệm vụ giáo dục, đào tạo ở các nhà trường quân đội. Trên cơ sở đánh giá tổng quan thực trạng chất lượng đào tạo ở các nhà trường quân đội hiện nay, tác giả đề xuất 4 giải pháp chính nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo trong quân đội nhằm tiếp cận và tận dụng thành quả của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. TỪ KHÓA: Cách mạng công nghiệp; chất lượng; đào tạo; nhà trường; quân đội. Nhận bài 15/10/2019 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 06/11/2019 Duyệt đăng 25/12/2019. 1. Đặt vấn đề đặt ra nhiều thách thức đối với mỗi quốc gia, tổ chức và Ngày 27 tháng 9 năm 2019, Bộ Chính trị ban hành Nghị cá nhân; Đã và đang tác động ngày càng mạnh mẽ đến tấtquyết 52-NQ/TW “Về một số chủ trương, chính sách chủ cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội đất nước” [1].động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp (CMCN) lần Hiện nay, CMCN 4.0 đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu,thứ tư”. Nghị quyết 52 của Bộ Chính trị là nghị quyết toàn dựa trên những thành tựu khoa học và công nghệ đột phádiện, tổng thể đầu tiên của Đảng về chủ trương, chính sách trên nhiều lĩnh vực, với nền tảng là sự phát triển của một sốcủa Việt Nam tham gia cuộc CMCN 4.0. CMCN 4.0 đã và công nghệ điển hình như internet kết nối vạn vật, sự ra đờiđang tác động nhiều chiều đến các lĩnh vực của đời sống xã của các hệ thống tự điều khiển hữu hình, công nghệ robothội, trong đó có công tác giáo dục (GD), đào tạo. Là nơi rèn và tương tác robot tiên tiến, các hệ thống sản xuất tự lập,luyện, bồi dưỡng và cung cấp nguồn cán bộ cho toàn quân, công nghệ trí tuệ nhân tạo, phân tích dữ liệu lớn, điện toánCMCN 4.0 đặt các học viện, nhà trường quân đội (Sau đây đám mây kết hợp với các công nghệ mới đặc thù như cônggọi chung là nhà trường quân đội) đứng trước cơ hội và nghệ in 3D, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới...không ít vấn đề đặt ra cần giải quyết trong việc nâng cao ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống xã hội, trong đó cóchất lượng đào tạo, phát huy tốt vai trò đào tạo nguồn nhân quốc phòng, an ninh.lực chất lượng cao cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Đối với lĩnh vực quân sự, quốc phòng, CMCN 4.0 tác động to lớn đến vũ khí trang bị kĩ thuật, phương thức quản 2. Nội dung nghiên cứu lí, chỉ huy điều hành tác chiến và tác chiến trực tiếp trên 2.1. Cách mạng công nghiệp 4.0 và sự tác động tới lĩnh vực chiến trường, công tác GD chính trị, huấn luyện sẵn sàng quân sự, quốc phòng chiến đấu, tổ chức biên chế của quân đội... CMCN 4.0 làm Thế giới đã trải qua ba cuộc CMCN với các bước phát xuất hiện vũ khí thế hệ mới với những tính năng mới, nhấttriển nhảy vọt về khoa học, công nghệ và hiện nay đang là các loại vũ khí công nghệ cao, vũ khí thông minh, vũ khíbước vào cuộc CMCN lần thứ tư. CMCN 4.0 là sự phát tác chiến điện tử, vũ khí tàng hình... CMCN 4.0 làm xuấttriển về cấu trúc khoa học và công nghệ, các hệ thống thông hiện môi trường tác chiến và không gian tác chiến mới -minh chiếm vai trò chủ đạo, giao tiếp giữa các nền tảng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ở các nhà trường quân đội trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 Nguyễn Quang BìnhMột số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạoở các nhà trường quân đội trong bối cảnhCách mạng công nghiệp 4.0Nguyễn Quang BìnhTrường Sĩ quan Chính trị, Bộ Quốc phòng TÓM TẮT: Trên cơ sở Nghị quyết 52-NQ/TW của Bộ Chính trị “Về một số chủThôn 6, xã Thạch Hòa, huyện Thạch Thất, trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứHà Nội, Việt NamEmail: binhcnxhkh@gmail.com tư”, bài viết tập trung làm rõ sự tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tới công tác đào tạo trong quân đội nhân dân Việt Nam. Cuộc cách mạng này vừa tạo ra nhiều cơ hội, đồng thời đặt ra yêu cầu rất cao đối với nhiệm vụ giáo dục, đào tạo ở các nhà trường quân đội. Trên cơ sở đánh giá tổng quan thực trạng chất lượng đào tạo ở các nhà trường quân đội hiện nay, tác giả đề xuất 4 giải pháp chính nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo trong quân đội nhằm tiếp cận và tận dụng thành quả của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. TỪ KHÓA: Cách mạng công nghiệp; chất lượng; đào tạo; nhà trường; quân đội. Nhận bài 15/10/2019 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 06/11/2019 Duyệt đăng 25/12/2019. 1. Đặt vấn đề đặt ra nhiều thách thức đối với mỗi quốc gia, tổ chức và Ngày 27 tháng 9 năm 2019, Bộ Chính trị ban hành Nghị cá nhân; Đã và đang tác động ngày càng mạnh mẽ đến tấtquyết 52-NQ/TW “Về một số chủ trương, chính sách chủ cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội đất nước” [1].động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp (CMCN) lần Hiện nay, CMCN 4.0 đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu,thứ tư”. Nghị quyết 52 của Bộ Chính trị là nghị quyết toàn dựa trên những thành tựu khoa học và công nghệ đột phádiện, tổng thể đầu tiên của Đảng về chủ trương, chính sách trên nhiều lĩnh vực, với nền tảng là sự phát triển của một sốcủa Việt Nam tham gia cuộc CMCN 4.0. CMCN 4.0 đã và công nghệ điển hình như internet kết nối vạn vật, sự ra đờiđang tác động nhiều chiều đến các lĩnh vực của đời sống xã của các hệ thống tự điều khiển hữu hình, công nghệ robothội, trong đó có công tác giáo dục (GD), đào tạo. Là nơi rèn và tương tác robot tiên tiến, các hệ thống sản xuất tự lập,luyện, bồi dưỡng và cung cấp nguồn cán bộ cho toàn quân, công nghệ trí tuệ nhân tạo, phân tích dữ liệu lớn, điện toánCMCN 4.0 đặt các học viện, nhà trường quân đội (Sau đây đám mây kết hợp với các công nghệ mới đặc thù như cônggọi chung là nhà trường quân đội) đứng trước cơ hội và nghệ in 3D, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới...không ít vấn đề đặt ra cần giải quyết trong việc nâng cao ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống xã hội, trong đó cóchất lượng đào tạo, phát huy tốt vai trò đào tạo nguồn nhân quốc phòng, an ninh.lực chất lượng cao cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Đối với lĩnh vực quân sự, quốc phòng, CMCN 4.0 tác động to lớn đến vũ khí trang bị kĩ thuật, phương thức quản 2. Nội dung nghiên cứu lí, chỉ huy điều hành tác chiến và tác chiến trực tiếp trên 2.1. Cách mạng công nghiệp 4.0 và sự tác động tới lĩnh vực chiến trường, công tác GD chính trị, huấn luyện sẵn sàng quân sự, quốc phòng chiến đấu, tổ chức biên chế của quân đội... CMCN 4.0 làm Thế giới đã trải qua ba cuộc CMCN với các bước phát xuất hiện vũ khí thế hệ mới với những tính năng mới, nhấttriển nhảy vọt về khoa học, công nghệ và hiện nay đang là các loại vũ khí công nghệ cao, vũ khí thông minh, vũ khíbước vào cuộc CMCN lần thứ tư. CMCN 4.0 là sự phát tác chiến điện tử, vũ khí tàng hình... CMCN 4.0 làm xuấttriển về cấu trúc khoa học và công nghệ, các hệ thống thông hiện môi trường tác chiến và không gian tác chiến mới -minh chiếm vai trò chủ đạo, giao tiếp giữa các nền tảng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Cách mạng công nghiệp Công tác giáo dục Nâng cao chất lượng đào tạo Nghị quyết 52-NQ/TWTài liệu liên quan:
-
11 trang 460 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 387 0 0 -
206 trang 310 2 0
-
174 trang 301 0 0
-
5 trang 298 0 0
-
56 trang 273 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 250 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 241 1 0 -
26 trang 230 0 0
-
122 trang 222 0 0