Danh mục

Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý, đánh giá xếp loại tổ chức công đoàn bộ phận và đoàn viên công đoàn tại trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 421.93 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý, đánh giá xếp loại tổ chức công đoàn bộ phận và đoàn viên công đoàn tại trường Đại học Thủ đô Hà Nội đề cập đến thực trạng công tác đánh giá công đoàn tại trường Đại học Thủ đô Hà Nội và đề xuất một số giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng quản lý, đánh giá xếp loại đoàn viên công đoàn và tổ chức công đoàn bộ phận tại Trường Đại học Thủ đô Hà Nội phù hợp với yêu cầu mới của tổ chức công đoàn Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý, đánh giá xếp loại tổ chức công đoàn bộ phận và đoàn viên công đoàn tại trường Đại học Thủ đô Hà NộiTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 59/2022 113 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ, ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN BỘ PHẬN VÀ ĐOÀN VIÊN CÔNG ĐOÀN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Hoàng Thị Thu Phương, Vũ Thị Thu Hường Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Nâng cao chất lượng quản lý, đánh giá xếp loại đoàn viên công đoàn và tổ chức công đoàn là một nhiệm vụ gắn liền với quá trình xây dựng và phát triển của tổ chức. Công tác này có vai trò quyết định giúp các tổ chức công đoàn thực hiện và phát huy được vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của mình. Bài báo đề cập đến thực trạng công tác đánh giá công đoàn tại trường Đại học Thủ đô Hà Nội và đề xuất một số giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng quản lý, đánh giá xếp loại đoàn viên công đoàn và tổ chức công đoàn bộ phận tại Trường Đại học Thủ đô Hà Nội phù hợp với yêu cầu mới của tổ chức công đoàn Việt Nam. Từ khóa: công đoàn, đánh giá, đánh giá xếp loại công đoàn bộ phận, đánh giá xếp loại công đoàn viên, quản lý công đoàn. Nhận bài ngày 6.3.2022; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 26.4.2022 Liên hệ tác giả: Hoàng Thị Thu Phương; Email: httphuong@daihocthudo.edu.vn1. MỞ ĐẦU Trong quá trình ổn định và phát triển, Công đoàn Trường Đại học Thủ đô Hà Nội ngàymột khẳng định vị thế của mình trong sự phát triển chung của Nhà trường. Việc quản lý cáccông đoàn bộ phận, quản lý công đoàn viên luôn được chú trọng, thực hiện đúng quy định.Tuy nhiên, trước những yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể trong tình hình mới và theo sự phát triểncủa Nhà trường, đội ngũ công đoàn viên ngày một lớn mạnh. Công đoàn Trường cần có giảipháp cho công tác quản lý được nhanh chóng, hiệu quả, thuận tiện hơn nhưng vẫn phải đảmbảo quản lý sâu sát, đúng quy định từ đó thực hiện và phát huy vị trí, vai trò, chức năng,nhiệm vụ của Công đoàn Trường. Vì vậy, việc nâng cao chất lượng quản lý, đánh giá xếploại đoàn viên công đoàn và tổ chức công đoàn bộ phận là một nhiệm vụ gắn liền với quátrình xây dựng và phát triển của tổ chức, là nhu cầu quan trọng, cấp thiết đặt ra đối với Côngđoàn Trường Đại học Thủ đô Hà Nội.2. NỘI DUNG2.1. Một số khái niệm2.1.1. Công đoàn, công đoàn bộ phận và công đoàn viên114 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Công đoàn là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và của ngườilao động, được thành lập trên cơ sở tự nguyện, là thành viên trong hệ thống chính trị của xãhội Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; đại diện cho cán bộ, côngchức, viên chức, công nhân và những người lao động khác (sau đây gọi chung là người laođộng) cùng với cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo và bảo vệ quyền,lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; tham gia quản lý Nhà nước, quản lý Kinhtế - xã hội, tham gia thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan Nhà nước, tổ chức,đơn vị, doanh nghiệp; tuyên truyền vận động người lao động học tập nâng cao trình độ, kỹnăng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủnghĩa (Theo Điều 1, Luật Công đoàn số 12/2012/QH13 của Quốc hội); Công đoàn bộ phậnlà tế bào cấu thành nên công đoàn cơ sở, đối với công đoàn cơ sở có quy mô nhỏ, thì côngđoàn cơ sở và công đoàn bộ phận là một (theo khoản 3 Điều 13 Điều lệ Công đoàn 2020).Có thể hiểu công đoàn bộ phận là một công đoàn cơ sở thu nhỏ. Nếu như công đoàn cơ sởhoạt động trong phạm vi toàn bộ đơn vị sử dụng lao động, thì công đoàn bộ phận gây sứcảnh hưởng lên một tổ, một đơn vị,… nhất định, tùy thuộc vào cách phân bổ của đơn vị sửdụng lao động đó. Đoàn viên công đoàn là những người làm việc, phục vụ cho tổ chức côngđoàn, là tổ chức chính trị – xã hội đại diện cho người lao động, đứng ra bảo vệ những quyềnvà lợi ích chính đáng cho người lao động. Hệ thống công đoàn được tổ chức bao gồm Tổng liênđoàn lao động Việt Nam và tổ chức công đoàn các cấp.2.1.2. Chất lượng và chất lượng quản lý Chất lượng là khả năng của tập hợp các đặc tính của một sản phẩm, hệ thống hay qúatrình để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các bên có liên quan (Tổ chức Quốc tế vềTiệu chuẩn hóa ISO, trong dự thảo DIS 9000:2000); Từ khái niệm trên ta có thể nhận thấychất lượng được đo bằng sự thỏa mãn nhu cầu của các bên liên quan, chất lượng luôn luônbiến động theo thời gian, không gian, điều kiện sử dụng. Chất lượng có thể áp dụng cho mộthệ thống, một quá trình và phải có sự kiểm tra nghiêm ngặt của các Chuyên gia đánh giá vàkiểm soát chất lượng. Chất lượng quản lý là khả năng đáp ứng ...

Tài liệu được xem nhiều: