Danh mục

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học tỉnh Kon Tum

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 553.92 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày những khó khăn và thách thức khi triển khai chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học tại Kon Tum hiện nay; Một số giải pháp bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tiểu học đang triển khai tại Kon Tum.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học tỉnh Kon Tum NGUYỄN PHÚC PHẬN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN TIỂU HỌC TỈNH KON TUM NGUYỄN PHÚC PHẬN (*)1. ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục được coi là bộ phận cấu thành có những tác động rõ rệt đến chất lượnghữu cơ của nền kinh tế - xã hội mỗi quốc gia, giáo dục nói chung và giáo dục học sinh dândân tộc; là yếu tố quan trọng, động lực phát tộc thiểu số nói riêng.triển kinh tế - xã hội. Trong giáo dục quốc Trước những đòi hỏi nâng cao chấtdân, giáo dục tiểu học là cấp học nền tảng, lượng đội ngũ nhà giáo để đáp ứng phátđặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành, phát triển giáo dục ngày càng cao, công tác bồitriển toàn diện nhân cách con người. Vì vậy, dưỡng và bồi dưỡng thường xuyên luôngiáo dục tiểu học phải đảm bảo chất lượng, được chú trọng, song hành. Bồi dưỡngmục tiêu ngành đặt ra. Trong đó công tác thường xuyên để không ngừng nâng caochăm lo bồi dưỡng phát triển đội ngũ nhà năng lực của giáo viên trước yêu cầu đổigiáo, giáo viên tiểu học cần được quan tâm mới là nhiệm vụ trọng tâm trong việc nânghàng đầu. cao chất lượng đội ngũ và chất lượng giáo Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản dục. Bồi dưỡng thường xuyên phát huy ýlý giáo dục, thực tiễn công tác quản lý giáo thức, kỹ năng tự học, tự bồi dưỡng để nângdục ở địa phương, ngành giáo dục - đào tạo cao năng lực nghề nghiệp của nhà giáo.Kon Tum triển khai bồi dưỡng thường xuyên Giáo viên tiểu học Kon Tum được đàokết hợp phương thức chung gắn với thực tế tạo theo nhiều trình độ, hệ đào tạo khácđịa phương thời gian qua đã mang lại hiệu nhau, có các hệ Trung cấp 9+1, 9+3, 12+1,quả tích cực bước đầu góp phần nâng cao 12+2, Cao đẳng Sư phạm và Đại học Sưchất lượng giáo dục tiểu học địa phương. phạm nên trình độ, năng lực không đồng2. NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THÁCH THỨC đều. Một bộ phận giáo viên đạt chuẩn trìnhKHI TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH BỒI độ đào tạo nhưng năng lực giảng dạy chưaDƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Do vậy,TIỂU HỌC TẠI KON TUM HIỆN NAY việc bồi dưỡng thường xuyên như nhau là Tỉnh Kon Tum có 54% dân số là người không phù hợp.dân tộc thiểu số. Việc đầu tư, nâng cao chất Theo Thông tư liên tịch sốlượng giáo dục học sinh dân tộc thiểu số 35/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV của Bộ Giáođược xem là một nhiệm vụ trọng tâm của dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ quy định, giáogiáo dục tại địa phương. Từ thực tiễn phát viên tiểu học dạy 23 tiết/tuần, nếu chủ nhiệmtriển giáo dục tiểu học những năm qua cho lớp được giảm 3 tiết/tuần. Song, trên thực tếthấy việc xây dựng, phát triển đội ngũ nhà giáo viên tiểu học dạy nhiều hơn số tiết quygiáo theo hướng chuẩn hóa, đồng bộ, nâng định; đặc biệt để giải quyết vấn đề chấtcao chất lượng đã đáp ứng yêu cầu ngày lượng học sinh dân tộc thiểu số, giáo viêncàng cao của sự nghiệp giáo dục; đồng thời(*) Thạc sĩ. Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Kon Tum. 18TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 02 (10) / 2016còn dạy thêm buổi, thêm tiết để nâng cao Những năm gần đây các trường đã vànăng lực tiếng Việt cho học sinh dân tộc đang thực hiện bước đầu thành công một sốthiểu số. Toàn tỉnh Kon Tum hiện có 145 chương trình, dự án đổi mới phương pháptrường tiểu học, nhiều trường nằm ở các xã dạy học như phương pháp dạy tiếng Việt lớpvùng sâu, vùng xa với gần 400 điểm trường 1 Công nghệ giáo dục; phương pháp “Bànlẻ; điều k ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: