![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Một số giải pháp phát huy kiến trúc nhà ở truyền thống của dân tộc Bahnar, Jrai theo tiểu vùng khí hậu Gia Lai
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 811.70 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài đưa ra mục tiêu nghiên cứu các mô hình kiến trúc nhà ở cho từng nhóm người Bahnar, Jrai phân bố theo địa phương và theo các tiểu vùng khí hậu. Và đề xuất những mô hình kiến trúc nhà ở sao cho vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng của đồng bào, vừa bảo tồn phát huy được những giá trị tốt đẹp trong kiến trúc truyền thống của người Bahnar, Jarai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp phát huy kiến trúc nhà ở truyền thống của dân tộc Bahnar, Jrai theo tiểu vùng khí hậu Gia Lai MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY KIẾN TRÚC NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC BAHNAR, JRAI THEO TIỂU VÙNG KHÍ HẬU GIA LAI Nguyễn Thị Bích Nhung, Hồ Thủy Trúc, Huỳnh Tấn Long, Đỗ Thị Hồng Nhung, Lê Thăng Long Khoa Kiến trúc – Mỹ thuật, trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH) TÓM TẮT Hơn 100 năm qua, những kiến trúc nổi tiếng ở Tây nguyên là khát vọng đưa sự hùng vĩ của núi rừng vào tác phẩm. Những nhà dài, nhà rông của các dân tộc Tây Nguyên cũng phản phất ngọn núi, thiên nhiên kỳ ảo, trở thành những tác phẩm văn hóa – nghệ thuật đặc sắc. Hai dân tộc Bahnar và Jarai có đời sống, truyền thống văn hóa nghệ thuật – kiến trúc lâu đời nhất ở Gia Lai và trở thành nét trặc trưng của vùng đất này. Trong quá trình hội nhập đô thị hóa và sự thay đổi môi trường sống cũng làm cho kiến trúc của người Bahnar, Jarai chịu nhiều biến động. Những đổi thay này một mặt đã đáp ứng nhu cầu nhà ở ngày càng kiên cố của người dân, nhưng mặt khác, nó cũng làm cho nét văn hóa truyền thống trong các làng buôn nhạt nhòa dần. Để giải quyết vấn đề thực tiễn này, đề tài đưa ra mục tiêu nghiên cứu các mô hình kiến trúc nhà ở cho từng nhóm người Bahnar, Jrai phân bố theo địa phương và theo các tiểu vùng khí hậu. Và đề xuất những mô hình kiến trúc nhà ở sao cho vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng của đồng bào, vừa bảo tồn phát huy được những giá trị tốt đẹp trong kiến trúc truyền thống của người Bahnar, Jarai. Từ khóa: Văn hóa Tây Nguyên; Kiến Trúc truyền thống của người Bahnar, Jarai; đề xuất mô hình kiến trúc; bảo tồn và phát huy. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nhà sàn là một kiến trúc truyền thống của người Việt Nam, từ thời xa xưa, việc xây dựng nhà sàn cho người dân tộc vùng cao không chỉ là nơi che nắng che mưa mà còn là nơi bảo vệ con người tránh được những sự tấn công của thú dữ. Trong rất nhiều kiến trúc sinh thái hiện nay, chúng ta vẫn còn khéo léo đưa nhà sàn vào như một hình thức gìn giữ bản sắc của dân tộc. Tây Nguyên là một vùng đất tụ họp nhiều dân tộc thiểu số, mỗi dân tộc có một thiết kế nhà sàn đặc trưng riêng thể hiện được nét văn hóa của chính dân tộc đó. Hầu hết những nhà sàn tại Tây Nguyên đều được xây dựng nhờ sự giúp đỡ của cả cộng đồng anh em trong bản, trong thôn. Nhà sàn chủ yếu được xây dựng từ những kiến trúc sư vai trần chân đất, vật liệu được sử dụng cấu thành lên nhà sàn đều là những vật liệu từ thiên nhiên như tre, nứa, lá tranh, dây mây,... Hình 1: Nhà sàn truyền thống tại Tây Nguyên 80 Trong quá trình đô thị hóa, các nhà sàn truyền thống đang dần bị ảnh hưởng và mất dần đi giá trị truyền thống. Bài nghiên cứu nhằm đưa ra các giải pháp nhằm góp phần giữ gìn và phát huy kiến trúc truyền thống của dân tộc Bahnar và Jarai. 2. NỘI DUNG 2.1 Lịch sử hình thành và phát triển kiến trúc nhà ở của ngƣời Jarai, Bahnar Năm 1947 – 1768 Người Jarai và Bahnar thuộc nhóm chủng tộc Austronesia trong ngữ hệ Nam Đảo di cư đến Việt Nam, cư trú ở Tây Nguyên. Năm 1967 người Jarai và Bahnar tập trung đông ở Tây Nguyên và chia thành nhiều làng nhỏ. Người ngôi làng được bố trí dạng mái thuyền vươn ra để tưởng nhớ lại đất nước của tổ tiên mình. Hình 2: Một ngôi làng ở Gia Lai vào năm 1960 Hình 3: Cựu binh Mỹ William Koontz dừng chân ở bản làng 2.2 Biến đổi nhà ở Bahnar, Jrai trong tiến trình hội nhập và đô thị hóa Hiện nay trong quá trình hội nhập và đô thị hóa, sự thay đổi môi trường sống dẫn đến những kiến trúc nhà ở, nhà rông của người Bana, Jarai chịu nhiều biến động. Sự chuyển biến mạnh mẽ ban đầu của những ngôi nhà ở trong các làng này mà ta có thể nhận thấy là việc sử dụng vật liệu xây dựng. Khi những vật liệu tự nhiên sẵn có trong môi trường ngày càng khan hiếm, mà vật liệu công nghiệp lại tiện lợi và ngày càng có giá cả phù hợp hơn, nhiều người dân bắt đầu chuyển sang dùng tôn để lợp nhà, thậm chí là dùng luôn tôn để che chắn xung quanh thay cho vách gỗ hay vách lồ ô của những ngôi nhà sàn truyền thống. Hình 4: Mái nhà bắt đầu chuyển sang mái tôn Hình 5: Nhà ở hiện nay của người Jarai, Bahnar Những đổi thay này một mặt đã đáp ứng nhu cầu nhà ở ngày càng kiên cố của người dân, nhưng mặt khác, nó cũng làm cho nét văn hóa truyền thống trong các làng buôn nhạt nhòa dần. 81 Trong hơn một thế kỷ qua, diện mạo kiến trúc nói chung, nhà ở của cư dân Bahnar, Jrai nói riêng đã có nhiều thay đổi. Nhưng những đổi thay nhanh, quyết liệt, trên quy mô rộng lớn nhất của quá trình hội nhập và đô thị hóa trong khu vực đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ của vùng đất này chỉ mới diễn ra trong khoảng 40 năm qua (từ sau ngày giải phóng miền Nam năm 1975). Bên cạnh những biến đổi có yếu tố tích cực như làm cho nhà ở của người Bahnar, Jrai trở nên bền vững hơn, hiện đại hơn, thì việc nhiều công trình nhà ở (nhất là những công trình được hình thành từ các dự án) vẫn còn nhiều điểm bất cập, trong đó, điều đáng lưu ý nhất là yếu tố bảo lưu văn hóa truyền thống trong nhà ở của từng dân tộc, từng nhóm địa phương vẫn chưa được quan tâm; sự phối hợp giữa các ngành chức năng trong giải quyết vấn đề nhà ở cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo để tìm ra giải pháp thích hợp nhất dường như còn bị bỏ ngỏ… 2.3. Giải pháp đề xuất 2.3.1 Giải pháp quy hoạch cảnh quan Địa hình ở Gia Lai có nhiều núi, tạo thành nhiều lớp đồng mức, khu đất được phân theo đường đồng mức để tạo nên cảm giác quen thuộc cho người dân ở đây: – Khu vực trung tâm làng: Đưa nhà Rông trường học và trạm y tế vào giữa, bố trí thêm nền sân lễ hội trước nhà rông và trồng các loại cây xanh. Khu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp phát huy kiến trúc nhà ở truyền thống của dân tộc Bahnar, Jrai theo tiểu vùng khí hậu Gia Lai MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY KIẾN TRÚC NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC BAHNAR, JRAI THEO TIỂU VÙNG KHÍ HẬU GIA LAI Nguyễn Thị Bích Nhung, Hồ Thủy Trúc, Huỳnh Tấn Long, Đỗ Thị Hồng Nhung, Lê Thăng Long Khoa Kiến trúc – Mỹ thuật, trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH) TÓM TẮT Hơn 100 năm qua, những kiến trúc nổi tiếng ở Tây nguyên là khát vọng đưa sự hùng vĩ của núi rừng vào tác phẩm. Những nhà dài, nhà rông của các dân tộc Tây Nguyên cũng phản phất ngọn núi, thiên nhiên kỳ ảo, trở thành những tác phẩm văn hóa – nghệ thuật đặc sắc. Hai dân tộc Bahnar và Jarai có đời sống, truyền thống văn hóa nghệ thuật – kiến trúc lâu đời nhất ở Gia Lai và trở thành nét trặc trưng của vùng đất này. Trong quá trình hội nhập đô thị hóa và sự thay đổi môi trường sống cũng làm cho kiến trúc của người Bahnar, Jarai chịu nhiều biến động. Những đổi thay này một mặt đã đáp ứng nhu cầu nhà ở ngày càng kiên cố của người dân, nhưng mặt khác, nó cũng làm cho nét văn hóa truyền thống trong các làng buôn nhạt nhòa dần. Để giải quyết vấn đề thực tiễn này, đề tài đưa ra mục tiêu nghiên cứu các mô hình kiến trúc nhà ở cho từng nhóm người Bahnar, Jrai phân bố theo địa phương và theo các tiểu vùng khí hậu. Và đề xuất những mô hình kiến trúc nhà ở sao cho vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng của đồng bào, vừa bảo tồn phát huy được những giá trị tốt đẹp trong kiến trúc truyền thống của người Bahnar, Jarai. Từ khóa: Văn hóa Tây Nguyên; Kiến Trúc truyền thống của người Bahnar, Jarai; đề xuất mô hình kiến trúc; bảo tồn và phát huy. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nhà sàn là một kiến trúc truyền thống của người Việt Nam, từ thời xa xưa, việc xây dựng nhà sàn cho người dân tộc vùng cao không chỉ là nơi che nắng che mưa mà còn là nơi bảo vệ con người tránh được những sự tấn công của thú dữ. Trong rất nhiều kiến trúc sinh thái hiện nay, chúng ta vẫn còn khéo léo đưa nhà sàn vào như một hình thức gìn giữ bản sắc của dân tộc. Tây Nguyên là một vùng đất tụ họp nhiều dân tộc thiểu số, mỗi dân tộc có một thiết kế nhà sàn đặc trưng riêng thể hiện được nét văn hóa của chính dân tộc đó. Hầu hết những nhà sàn tại Tây Nguyên đều được xây dựng nhờ sự giúp đỡ của cả cộng đồng anh em trong bản, trong thôn. Nhà sàn chủ yếu được xây dựng từ những kiến trúc sư vai trần chân đất, vật liệu được sử dụng cấu thành lên nhà sàn đều là những vật liệu từ thiên nhiên như tre, nứa, lá tranh, dây mây,... Hình 1: Nhà sàn truyền thống tại Tây Nguyên 80 Trong quá trình đô thị hóa, các nhà sàn truyền thống đang dần bị ảnh hưởng và mất dần đi giá trị truyền thống. Bài nghiên cứu nhằm đưa ra các giải pháp nhằm góp phần giữ gìn và phát huy kiến trúc truyền thống của dân tộc Bahnar và Jarai. 2. NỘI DUNG 2.1 Lịch sử hình thành và phát triển kiến trúc nhà ở của ngƣời Jarai, Bahnar Năm 1947 – 1768 Người Jarai và Bahnar thuộc nhóm chủng tộc Austronesia trong ngữ hệ Nam Đảo di cư đến Việt Nam, cư trú ở Tây Nguyên. Năm 1967 người Jarai và Bahnar tập trung đông ở Tây Nguyên và chia thành nhiều làng nhỏ. Người ngôi làng được bố trí dạng mái thuyền vươn ra để tưởng nhớ lại đất nước của tổ tiên mình. Hình 2: Một ngôi làng ở Gia Lai vào năm 1960 Hình 3: Cựu binh Mỹ William Koontz dừng chân ở bản làng 2.2 Biến đổi nhà ở Bahnar, Jrai trong tiến trình hội nhập và đô thị hóa Hiện nay trong quá trình hội nhập và đô thị hóa, sự thay đổi môi trường sống dẫn đến những kiến trúc nhà ở, nhà rông của người Bana, Jarai chịu nhiều biến động. Sự chuyển biến mạnh mẽ ban đầu của những ngôi nhà ở trong các làng này mà ta có thể nhận thấy là việc sử dụng vật liệu xây dựng. Khi những vật liệu tự nhiên sẵn có trong môi trường ngày càng khan hiếm, mà vật liệu công nghiệp lại tiện lợi và ngày càng có giá cả phù hợp hơn, nhiều người dân bắt đầu chuyển sang dùng tôn để lợp nhà, thậm chí là dùng luôn tôn để che chắn xung quanh thay cho vách gỗ hay vách lồ ô của những ngôi nhà sàn truyền thống. Hình 4: Mái nhà bắt đầu chuyển sang mái tôn Hình 5: Nhà ở hiện nay của người Jarai, Bahnar Những đổi thay này một mặt đã đáp ứng nhu cầu nhà ở ngày càng kiên cố của người dân, nhưng mặt khác, nó cũng làm cho nét văn hóa truyền thống trong các làng buôn nhạt nhòa dần. 81 Trong hơn một thế kỷ qua, diện mạo kiến trúc nói chung, nhà ở của cư dân Bahnar, Jrai nói riêng đã có nhiều thay đổi. Nhưng những đổi thay nhanh, quyết liệt, trên quy mô rộng lớn nhất của quá trình hội nhập và đô thị hóa trong khu vực đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ của vùng đất này chỉ mới diễn ra trong khoảng 40 năm qua (từ sau ngày giải phóng miền Nam năm 1975). Bên cạnh những biến đổi có yếu tố tích cực như làm cho nhà ở của người Bahnar, Jrai trở nên bền vững hơn, hiện đại hơn, thì việc nhiều công trình nhà ở (nhất là những công trình được hình thành từ các dự án) vẫn còn nhiều điểm bất cập, trong đó, điều đáng lưu ý nhất là yếu tố bảo lưu văn hóa truyền thống trong nhà ở của từng dân tộc, từng nhóm địa phương vẫn chưa được quan tâm; sự phối hợp giữa các ngành chức năng trong giải quyết vấn đề nhà ở cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo để tìm ra giải pháp thích hợp nhất dường như còn bị bỏ ngỏ… 2.3. Giải pháp đề xuất 2.3.1 Giải pháp quy hoạch cảnh quan Địa hình ở Gia Lai có nhiều núi, tạo thành nhiều lớp đồng mức, khu đất được phân theo đường đồng mức để tạo nên cảm giác quen thuộc cho người dân ở đây: – Khu vực trung tâm làng: Đưa nhà Rông trường học và trạm y tế vào giữa, bố trí thêm nền sân lễ hội trước nhà rông và trồng các loại cây xanh. Khu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa Tây Nguyên Kiến Trúc truyền thống của người Bahnar Kiến Trúc truyền thống của người Jarai Văn hóa nghệ thuật kiến trúc Giải pháp quy hoạch cảnh quanTài liệu liên quan:
-
5 trang 83 0 0
-
109 trang 31 0 0
-
Bản sắc văn hóa Tây Nguyên qua sử thi Đam San
5 trang 28 0 0 -
Tính 'Thiêng' trong diễn xướng sử thi Tây Nguyên qua tác phẩm của nhà văn Nguyên Ngọc
13 trang 28 0 0 -
Xây dựng vùng du lịch sinh thái văn hóa Tây Nguyên
8 trang 28 0 0 -
12 trang 27 0 0
-
Luận văn: Tìm hiểu bản sắc văn hóa Tây Nguyên qua rượu cần
47 trang 25 0 0 -
10 trang 25 0 0
-
Phong tục và con người Tây Nguyên trong truyện ngắn Vũ Hạnh
6 trang 22 0 0 -
Di sản văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên
75 trang 20 0 0