Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực logistics vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 973.51 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (KTTĐMT) với lợi thế nằm trên trục giao lưu hàng hải quốc tế, do vậy có đầy đủ các điều kiện thuận lợi để có thể trở thành trung tâm logistics của khu vực, thế giới và phát triển hiệu quả hệ thống logistics, đóng góp tích cực cho tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực logistics vùng kinh tế trọng điểm miền Trung MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG TS. Nguyễn Đức Diệp1 Tóm tắt: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (KTTĐMT) với lợi thế nằm trên trục giao lưu hàng hải quốc tế, do vậy có đầy đủ các điều kiện thuận lợi để có thể trở thành trung tâm logistics của khu vực, thế giới và phát triển hiệu quả hệ thống logistics, đóng góp tích cực cho tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Tuy nhiên, vấn đề Việt Nam nói chung và vùng KTTĐMT nói riêng đang phải đối mặt đó là nguồn nhân lực logistics thiếu về số lượng, yếu về trình độ chuyên môn, tính chuyên nghiệp không cao và đi kèm với đó là các trường trong khu vực, các chương trình đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho ngành vẫn chưa được chú trọng phát triển. Trong phạm vi bài này,chúng tôi xin đề cập đến một số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực logistics. Từ khóa: Nguồn nhân lực logistics, phát triển nguồn nhân lực, kỹ năng, vùng KTTĐMT. 1. KHÁI QUÁT NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG Nguồn nhân lực logistics là tập hợp những người đang và sẵn sàng làm việc trong lĩnh vực logistics có trí lực và phẩm chất ở một mức độ nhất định có thể đáp ứng các vị trí công việc khác nhau (Đặng Đình Đào 2019). Mặc dù, hiện nay cả nước và vùng KTTĐMT chưa có số liệu thống kê đầy đủ về nguồn nhân lực này do cách tính toán không thống nhất. Nhưng số liệu thống kê của các địa phương vùng KTTĐMT cho thấy số lao động trong các lĩnh vực liên quan tới logistics trong những năm qua đều có xu hướng tăng lên nhanh chóng. Cụ thể năm 2013, tổng số lao động logistics của toàn vùng là 102.164 người, chiếm tỷ lệ 4,4% so với cả nước thì đến năm 2016 là 130.628 người, chiếm 4,7% so với cả nước. Theo dự báo của các nhà kinh tế, vùng KTTĐMT đến năm 2030 số lao động logistics lên tới 546.166 người và đến năm 2045 lên tới 719.993 người. Điều này thể hiện tiềm năng tăng trưởng và yêu cầu của ngành logistics vùng KTTĐMT những năm tới (Đặng Đình Đào và Cộng sự). Vùng KTTĐMT gồm 5 tỉnh, thành phố: TT–Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, trải dài trên 609km bờ biển và với tổng diện tích 27.976,7 km2, chiếm khoảng 29,1% diện tích tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ, chiếm khoảng 8,4% diện tích tự nhiên của cả nước, vùng KTTĐMT hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, giao lưu hàng hóa dịch vụ và phát triển logistics. Tuy nhiên, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực logistics tại các tỉnh vùng KTTĐMT còn nhiều hạn chế. Theo đánh giá của chính các doanh nghiệp logistics trong vùng KTTĐMT, yếu kém lớn nhất hiện nay về nguồn nhân lực logistics là trình độ ngoại ngữ và tin học (2,809/5) tiếp đến công tác đào tạo, phát triển (2,824/5), tiếp đó là hạn chế liên kết đào tạo nguồn nhân lực logistics với các cơ sở đào tạo (2,833/5)…(hình 1) Điều này là do nguyên chủ quan và khách quan: một thời gian dài chúng ta không quan tâm phát triển logistics nói chung và nguồn nhân lực logistics nói riêng; các chủ trương phát triển nguồn nhân lực logistics chưa được thể chế hoá bằng các văn bản quy phạm pháp luật, cơ 1 Tập đoàn Kosy. 732 chế, chính sách và các kế hoạch phát triển một cách kịp thời và đồng bộ; việc triển khai thực hiện một số chủ trương, chính sách có liên quan chưa kịp thời, độ trễ quá lớn!... Hình 1: Đánh giá của doanh nghiệp logistics về nguồn nhân lực vùng KTTĐMT Nguồn: Đặng Đình Đào, Nguyễn Quang Hồng, 2018. 2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS VÙNG KTTĐMT Để tận dụng và bắt kịp xu hướng phát triển logistics trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0, cần đẩy mạnh đào tạo và phát triển nguồn nhân lực logistics, cụ thể là: 2.1. Cần rà soát và bổ sung các chính sách phát triển nguồn nhân lực logistics Hiên nay cơ chế,chính sách phát triển nguồn nhân lực logistics đang là một khoảng trống từ chính sách nhà nước, ngành, địa phương và đến doanh nghiệp, có thể nói chưa tương xứng với vai trò và sứ mệnh của logistics trong nền kinh tế thị trường. Các chính sách của ngành và các địa phương mới chỉ tập trung vào các biện pháp phát triển logistics chuyên ngành nhưng lại thiếu kết nối, liên thông và còn mang tính hành chính, chưa có các chính sách cụ thể về phát triển nhân lực logistics bao gồm cả chính sách tài chính và phi tài chính đối với quá trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực này… Quản lý nhà nước về phát triển nhân lực logistics còn nhiều bất cập so với yêu cầu phát triển, đặc biệt là logistics cho TMĐT và TMDĐ. Vì vậy, cần rà soát các văn bản hiện hành về logistics liên quan đến phát triển nguồn nhân lực để hoàn thiện, bổ sung như từ việc công nhận chuyên ngành, mã ngành đào tạo logistics, xác định lại các hoạt động kinh tế của logistics trong Quyết định ban hành hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 2018 đến việc nghiên cứu bổ sung các quy định về chức danh nhân sự logistics, tiêu chuẩn nghề, chứng chỉ nghề và các yêu cầu kiến thức đối với nhân sự logistics... và cả các chính sách có tính đặc thù để làm cơ sở cho việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, phát triển nguồn nhân lực logistics trong bối cảnh mới. 2.2. Nâng cao trình độ kiến thức, kỹ năng chuyên sâu về logistics Trên thực tế, số lượng và nội dung công việc trong ngành logistics rất đa dạng và liên quan mật thiết đến các ngành kinh tế khác. Vì logistics là cả một chuổi các dịch vụ cung ứng. Mỗi lĩnh vực công 733 việc cần có những yêu cầu kỹ thuật, chất lượng nhân sự khác nhau để thực thi các công việc đặc thù nhưng lại rất liên kết với nhau theo một chuổi các dịch vụ. Do đó, cần có nhận thức đầy đủ về yêu cầu, đặc điểm nguồ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực logistics vùng kinh tế trọng điểm miền Trung MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG TS. Nguyễn Đức Diệp1 Tóm tắt: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (KTTĐMT) với lợi thế nằm trên trục giao lưu hàng hải quốc tế, do vậy có đầy đủ các điều kiện thuận lợi để có thể trở thành trung tâm logistics của khu vực, thế giới và phát triển hiệu quả hệ thống logistics, đóng góp tích cực cho tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Tuy nhiên, vấn đề Việt Nam nói chung và vùng KTTĐMT nói riêng đang phải đối mặt đó là nguồn nhân lực logistics thiếu về số lượng, yếu về trình độ chuyên môn, tính chuyên nghiệp không cao và đi kèm với đó là các trường trong khu vực, các chương trình đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho ngành vẫn chưa được chú trọng phát triển. Trong phạm vi bài này,chúng tôi xin đề cập đến một số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực logistics. Từ khóa: Nguồn nhân lực logistics, phát triển nguồn nhân lực, kỹ năng, vùng KTTĐMT. 1. KHÁI QUÁT NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG Nguồn nhân lực logistics là tập hợp những người đang và sẵn sàng làm việc trong lĩnh vực logistics có trí lực và phẩm chất ở một mức độ nhất định có thể đáp ứng các vị trí công việc khác nhau (Đặng Đình Đào 2019). Mặc dù, hiện nay cả nước và vùng KTTĐMT chưa có số liệu thống kê đầy đủ về nguồn nhân lực này do cách tính toán không thống nhất. Nhưng số liệu thống kê của các địa phương vùng KTTĐMT cho thấy số lao động trong các lĩnh vực liên quan tới logistics trong những năm qua đều có xu hướng tăng lên nhanh chóng. Cụ thể năm 2013, tổng số lao động logistics của toàn vùng là 102.164 người, chiếm tỷ lệ 4,4% so với cả nước thì đến năm 2016 là 130.628 người, chiếm 4,7% so với cả nước. Theo dự báo của các nhà kinh tế, vùng KTTĐMT đến năm 2030 số lao động logistics lên tới 546.166 người và đến năm 2045 lên tới 719.993 người. Điều này thể hiện tiềm năng tăng trưởng và yêu cầu của ngành logistics vùng KTTĐMT những năm tới (Đặng Đình Đào và Cộng sự). Vùng KTTĐMT gồm 5 tỉnh, thành phố: TT–Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, trải dài trên 609km bờ biển và với tổng diện tích 27.976,7 km2, chiếm khoảng 29,1% diện tích tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ, chiếm khoảng 8,4% diện tích tự nhiên của cả nước, vùng KTTĐMT hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, giao lưu hàng hóa dịch vụ và phát triển logistics. Tuy nhiên, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực logistics tại các tỉnh vùng KTTĐMT còn nhiều hạn chế. Theo đánh giá của chính các doanh nghiệp logistics trong vùng KTTĐMT, yếu kém lớn nhất hiện nay về nguồn nhân lực logistics là trình độ ngoại ngữ và tin học (2,809/5) tiếp đến công tác đào tạo, phát triển (2,824/5), tiếp đó là hạn chế liên kết đào tạo nguồn nhân lực logistics với các cơ sở đào tạo (2,833/5)…(hình 1) Điều này là do nguyên chủ quan và khách quan: một thời gian dài chúng ta không quan tâm phát triển logistics nói chung và nguồn nhân lực logistics nói riêng; các chủ trương phát triển nguồn nhân lực logistics chưa được thể chế hoá bằng các văn bản quy phạm pháp luật, cơ 1 Tập đoàn Kosy. 732 chế, chính sách và các kế hoạch phát triển một cách kịp thời và đồng bộ; việc triển khai thực hiện một số chủ trương, chính sách có liên quan chưa kịp thời, độ trễ quá lớn!... Hình 1: Đánh giá của doanh nghiệp logistics về nguồn nhân lực vùng KTTĐMT Nguồn: Đặng Đình Đào, Nguyễn Quang Hồng, 2018. 2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS VÙNG KTTĐMT Để tận dụng và bắt kịp xu hướng phát triển logistics trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0, cần đẩy mạnh đào tạo và phát triển nguồn nhân lực logistics, cụ thể là: 2.1. Cần rà soát và bổ sung các chính sách phát triển nguồn nhân lực logistics Hiên nay cơ chế,chính sách phát triển nguồn nhân lực logistics đang là một khoảng trống từ chính sách nhà nước, ngành, địa phương và đến doanh nghiệp, có thể nói chưa tương xứng với vai trò và sứ mệnh của logistics trong nền kinh tế thị trường. Các chính sách của ngành và các địa phương mới chỉ tập trung vào các biện pháp phát triển logistics chuyên ngành nhưng lại thiếu kết nối, liên thông và còn mang tính hành chính, chưa có các chính sách cụ thể về phát triển nhân lực logistics bao gồm cả chính sách tài chính và phi tài chính đối với quá trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực này… Quản lý nhà nước về phát triển nhân lực logistics còn nhiều bất cập so với yêu cầu phát triển, đặc biệt là logistics cho TMĐT và TMDĐ. Vì vậy, cần rà soát các văn bản hiện hành về logistics liên quan đến phát triển nguồn nhân lực để hoàn thiện, bổ sung như từ việc công nhận chuyên ngành, mã ngành đào tạo logistics, xác định lại các hoạt động kinh tế của logistics trong Quyết định ban hành hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 2018 đến việc nghiên cứu bổ sung các quy định về chức danh nhân sự logistics, tiêu chuẩn nghề, chứng chỉ nghề và các yêu cầu kiến thức đối với nhân sự logistics... và cả các chính sách có tính đặc thù để làm cơ sở cho việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, phát triển nguồn nhân lực logistics trong bối cảnh mới. 2.2. Nâng cao trình độ kiến thức, kỹ năng chuyên sâu về logistics Trên thực tế, số lượng và nội dung công việc trong ngành logistics rất đa dạng và liên quan mật thiết đến các ngành kinh tế khác. Vì logistics là cả một chuổi các dịch vụ cung ứng. Mỗi lĩnh vực công 733 việc cần có những yêu cầu kỹ thuật, chất lượng nhân sự khác nhau để thực thi các công việc đặc thù nhưng lại rất liên kết với nhau theo một chuổi các dịch vụ. Do đó, cần có nhận thức đầy đủ về yêu cầu, đặc điểm nguồ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế thương mại Nguồn nhân lực logistics Phát triển nguồn nhân lực Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Hệ thống logistics Tăng trưởng kinh tế bền vữngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu Hợp đồng thuê khoán khảo sát
3 trang 359 0 0 -
22 trang 341 0 0
-
7 trang 276 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 243 0 0 -
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 201 0 0 -
10 trang 150 0 0
-
Vai trò của FDI trong mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và du lịch ở thị trường Việt Nam
14 trang 112 0 0 -
52 trang 109 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 102 0 0 -
116 trang 93 0 0