Một số giải pháp phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em ở tỉnh Đồng Tháp
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 557.46 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày các hoạt động phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em ở tỉnh Đồng Tháp về thành tựu đạt được và những khó khăn thách thức, từ đó giới thiệu một số giải pháp ở cấp độ vĩ mô như chủ trương, chính sách nhà nước và xã hội; ở cấp trung mô như gia đình, người thân và nhà trường. Tác giả hy vọng thông qua bài viết có thể giúp chúng ta hiểu hơn về vấn đề xâm hại tình dục trẻ em, cùng chung tay phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em ở tỉnh Đồng Tháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em ở tỉnh Đồng Tháp TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA VĂN HÓA - DU LỊCH MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM Ở TỈNH ĐỒNG THÁP SV: Hà Xuân Mai, Lớp: ĐHCTXH15 GVHD: ThS. Trần Kim Ngọc Tóm tắt Bài viết xin trình bày các hoạt động phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em ở tỉnh Đồng Tháp về thành tựu đạt được và những khó khăn thách thức, từ đó giới thiệu một số giải pháp ở cấp độ vĩ mô như chủ trương, chính sách nhà nước và xã hội; ở cấp trung mô như gia đình, người thân và nhà trường. Tác giả hy vọng thông qua bài viết có thể giúp chúng ta hiểu hơn về vấn đề xâm hại tình dục trẻ em, cùng chung tay phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em ở tỉnh Đồng Tháp. Từ khóa: Giải pháp, xâm hại tình dục, phòng tránh xâm hại tình dục, trẻ em, tỉnh Đồng Tháp. 1. Mở đầu Trong quá trình phát triển của xã hội, đời sống về vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao, tạo ra một nguồn nhân lực chất lượng cao thúc đẩy sự phát triển về kinh tế, chính trị và xã hội. Tuy nhiên, kéo theo sự phát triển tổng thể xã hội là sự xuống cấp về đạo đức, dẫn đến những vấn nạn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự ổn định và phát triển của đất nước, một trong số đó là vấn nạn xâm hại tình dục trẻ em. Tình hình tội phạm xâm hại tình dục trẻ em diễn ra phức tạp, tính chất mức độ ngày càng nghiêm trọng và có chiều hướng gia tăng, gây bức xúc trong dư luận và để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng cho xã hội. Điều đáng nói hơn, thủ phạm lại chính là hàng xóm, những người thân trong gia đình và xung quanh trẻ như chú, anh, bố dượng, bố đẻ, ông, bà,… thậm chí là mẹ ruột tiếp tay cho nhân tình bức hại con gái mình dẫn đến mang thai ngoài ý muốn. Theo thống kê của Trung tâm Công tác xã hội bảo vệ trẻ em tỉnh Đồng Tháp, tại địa phương, hơn 80% đối tượng xâm hại tình dục trẻ em là người thân quen, hàng xóm, bà con của trẻ hoặc trẻ em có quan hệ yêu đương [2]. Cùng với sự thiếu kiến thức, hiểu biết về pháp luật nói chung và pháp luật về quyền trẻ em nói riêng; thiếu kỹ năng bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc do tâm lý chủ quan, thiếu cảnh giác của cha mẹ đã dẫn đến nhiều vụ án đáng tiếc. Khái niệm “trẻ em” được nêu trong nhiều văn bản pháp lý khác nhau (Luật Trẻ em được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 05/4/2016; Uỷ ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam). Mặc dù có nhiều cách định nghĩa khác nhau nhưng có thể hiểu, trẻ em là người đang trong độ tuổi phát triển, chưa hoàn thiện về mặt sinh lý và tâm lý, dễ bị tổn thương do các tác động tiêu cực từ môi trường xã hội. Theo đánh giá của UNICEF Việt Nam vẫn còn bị tụt hậu trong một số lĩnh vực liên quan đến trẻ em so với các nước trên thế giới. Không chỉ như vậy, mà trong thời gian qua thông tin liên quan đến xâm hại tình dục trẻ em đã thu hút nhiều sự quan tâm và lo ngại cho xã hội, gây nhức nhối trong dư luận, vấn nạn này dấy lên hồi chuông báo động về sự suy đồi nhân cách, đạo đức của một số phần tử biến chất, không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự phát triển về thể chất, tâm sinh lý của trẻ mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình an ninh trật tự. Xâm hại tình dục trẻ em gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự phát triển lành mạnh của trẻ em, để lại hậu quả rất lớn về mặt thể chất và tinh thần trẻ. Đây cũng chính là những nguy cơ đẩy trẻ em tham gia vào tệ nạn xã hội và hoạt động tội phạm khiến số vụ phạm tội tiếp tục gia tăng. Trong những vụ xâm hại tình dục được phát hiện và xử lý, hiện nay có xu hướng tăng về số lượng, giảm về độ tuổi trẻ bị xâm hại và tăng về độ tuổi người vi phạm. Theo số liệu từ Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, trong 5 năm từ năm 2011 đến năm 2015, cả nước có 5.300 vụ xâm hại tình dục trẻ em, tính trung bình cứ 8 giờ trôi qua lại có một trẻ em Việt Nam bị xâm hại. Theo nguồn của Bộ Công an, từ năm 2012 đến năm 2016, theo thống kê chưa đầy đủ, cả nước xảy ra 6.686 vụ xâm hại tình dục trẻ em, trong đó trẻ em bị hiếp dâm chiếm đến 65%. Các vụ xâm hại thường xảy ra ở các khu chung cư, tập thể, một số vùng nông thôn… nơi không có người trông coi, giám sát thường xuyên… [4]. Trang 35 KỶ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019 Tỉnh Đồng Tháp, chỉ tính riêng trong năm 2017 đã có hơn 15 vụ xâm hại tình dục trẻ em trên địa bàn tỉnh. Số vụ xâm hại tình dục trẻ em mà ngành chức năng thống kê được chỉ là những vụ án đã được đưa ra ánh sáng, còn số nạn nhân bị xâm hại tình dục xảy ra trong thực tế có lẽ sẽ lớn hơn rất nhiều. Bởi có không ít trường hợp chưa kể đến những vụ mà phía nạn nhân trình báo nhưng cơ quan công an không khởi tố do thiếu chứng cứ buộc tội hoặc những vụ xảy ra mà phía nạn nhân hoặc gia đình vì lí do nào đó mà bao che, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em ở tỉnh Đồng Tháp TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA VĂN HÓA - DU LỊCH MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM Ở TỈNH ĐỒNG THÁP SV: Hà Xuân Mai, Lớp: ĐHCTXH15 GVHD: ThS. Trần Kim Ngọc Tóm tắt Bài viết xin trình bày các hoạt động phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em ở tỉnh Đồng Tháp về thành tựu đạt được và những khó khăn thách thức, từ đó giới thiệu một số giải pháp ở cấp độ vĩ mô như chủ trương, chính sách nhà nước và xã hội; ở cấp trung mô như gia đình, người thân và nhà trường. Tác giả hy vọng thông qua bài viết có thể giúp chúng ta hiểu hơn về vấn đề xâm hại tình dục trẻ em, cùng chung tay phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em ở tỉnh Đồng Tháp. Từ khóa: Giải pháp, xâm hại tình dục, phòng tránh xâm hại tình dục, trẻ em, tỉnh Đồng Tháp. 1. Mở đầu Trong quá trình phát triển của xã hội, đời sống về vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao, tạo ra một nguồn nhân lực chất lượng cao thúc đẩy sự phát triển về kinh tế, chính trị và xã hội. Tuy nhiên, kéo theo sự phát triển tổng thể xã hội là sự xuống cấp về đạo đức, dẫn đến những vấn nạn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự ổn định và phát triển của đất nước, một trong số đó là vấn nạn xâm hại tình dục trẻ em. Tình hình tội phạm xâm hại tình dục trẻ em diễn ra phức tạp, tính chất mức độ ngày càng nghiêm trọng và có chiều hướng gia tăng, gây bức xúc trong dư luận và để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng cho xã hội. Điều đáng nói hơn, thủ phạm lại chính là hàng xóm, những người thân trong gia đình và xung quanh trẻ như chú, anh, bố dượng, bố đẻ, ông, bà,… thậm chí là mẹ ruột tiếp tay cho nhân tình bức hại con gái mình dẫn đến mang thai ngoài ý muốn. Theo thống kê của Trung tâm Công tác xã hội bảo vệ trẻ em tỉnh Đồng Tháp, tại địa phương, hơn 80% đối tượng xâm hại tình dục trẻ em là người thân quen, hàng xóm, bà con của trẻ hoặc trẻ em có quan hệ yêu đương [2]. Cùng với sự thiếu kiến thức, hiểu biết về pháp luật nói chung và pháp luật về quyền trẻ em nói riêng; thiếu kỹ năng bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc do tâm lý chủ quan, thiếu cảnh giác của cha mẹ đã dẫn đến nhiều vụ án đáng tiếc. Khái niệm “trẻ em” được nêu trong nhiều văn bản pháp lý khác nhau (Luật Trẻ em được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 05/4/2016; Uỷ ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam). Mặc dù có nhiều cách định nghĩa khác nhau nhưng có thể hiểu, trẻ em là người đang trong độ tuổi phát triển, chưa hoàn thiện về mặt sinh lý và tâm lý, dễ bị tổn thương do các tác động tiêu cực từ môi trường xã hội. Theo đánh giá của UNICEF Việt Nam vẫn còn bị tụt hậu trong một số lĩnh vực liên quan đến trẻ em so với các nước trên thế giới. Không chỉ như vậy, mà trong thời gian qua thông tin liên quan đến xâm hại tình dục trẻ em đã thu hút nhiều sự quan tâm và lo ngại cho xã hội, gây nhức nhối trong dư luận, vấn nạn này dấy lên hồi chuông báo động về sự suy đồi nhân cách, đạo đức của một số phần tử biến chất, không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự phát triển về thể chất, tâm sinh lý của trẻ mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình an ninh trật tự. Xâm hại tình dục trẻ em gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự phát triển lành mạnh của trẻ em, để lại hậu quả rất lớn về mặt thể chất và tinh thần trẻ. Đây cũng chính là những nguy cơ đẩy trẻ em tham gia vào tệ nạn xã hội và hoạt động tội phạm khiến số vụ phạm tội tiếp tục gia tăng. Trong những vụ xâm hại tình dục được phát hiện và xử lý, hiện nay có xu hướng tăng về số lượng, giảm về độ tuổi trẻ bị xâm hại và tăng về độ tuổi người vi phạm. Theo số liệu từ Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, trong 5 năm từ năm 2011 đến năm 2015, cả nước có 5.300 vụ xâm hại tình dục trẻ em, tính trung bình cứ 8 giờ trôi qua lại có một trẻ em Việt Nam bị xâm hại. Theo nguồn của Bộ Công an, từ năm 2012 đến năm 2016, theo thống kê chưa đầy đủ, cả nước xảy ra 6.686 vụ xâm hại tình dục trẻ em, trong đó trẻ em bị hiếp dâm chiếm đến 65%. Các vụ xâm hại thường xảy ra ở các khu chung cư, tập thể, một số vùng nông thôn… nơi không có người trông coi, giám sát thường xuyên… [4]. Trang 35 KỶ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019 Tỉnh Đồng Tháp, chỉ tính riêng trong năm 2017 đã có hơn 15 vụ xâm hại tình dục trẻ em trên địa bàn tỉnh. Số vụ xâm hại tình dục trẻ em mà ngành chức năng thống kê được chỉ là những vụ án đã được đưa ra ánh sáng, còn số nạn nhân bị xâm hại tình dục xảy ra trong thực tế có lẽ sẽ lớn hơn rất nhiều. Bởi có không ít trường hợp chưa kể đến những vụ mà phía nạn nhân trình báo nhưng cơ quan công an không khởi tố do thiếu chứng cứ buộc tội hoặc những vụ xảy ra mà phía nạn nhân hoặc gia đình vì lí do nào đó mà bao che, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Pháp phòng tránh xâm hại tình dục Xâm hại tình dục Xâm hại tình dục trẻ em Xâm hại tình dục trẻ em ở Đồng Tháp Công tác xã hội Bảo vệ quyền trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 338 0 0
-
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 203 0 0 -
58 trang 199 0 0
-
17 trang 146 0 0
-
Giáo trình Quản trị ngành công tác xã hội: Phần 1 - Trịnh Thị Trinh
194 trang 107 1 0 -
Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội: Phần 2 - Trường ĐH Sư phạm
104 trang 103 0 0 -
3 trang 65 1 0
-
7 trang 63 0 0
-
1 trang 57 0 0
-
16 trang 50 0 0