Một số giải pháp tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật góp phần nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên ở Đại học Thái Nguyên trong giai đoạn hiện nay
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.95 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo đánh giá thực trạng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật hiện nay ở Đại học Thái Nguyên, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác này, góp phần nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên ở Đại học Thái Nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật góp phần nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên ở Đại học Thái Nguyên trong giai đoạn hiện nayNguyễn Hưng ThịnhTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ105(05): 163 - 168MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤCPHÁP LUẬT GÓP PHẦN NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH,SINH VIÊN Ở ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAYNguyễn Hưng ThịnhĐại học Thái NguyênTÓM TẮTCông tác phổ biến, giáo dục pháp luật có vị trí, vai trò hết sức quan trọng trong đời sống xã hội nóichung và trong các nhà trường nói riêng. Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh,sinh viên trong các nhà trường góp phần thực hiện quá trình đào tạo nhằm phát triển toàn diện conngười Việt Nam. Bài báo đánh giá thực trạng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật hiện nay ở Đạihọc Thái Nguyên, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tácnày, góp phần nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên ở Đại học Thái Nguyên.Từ khóa: Phổ biến, giáo dục pháp luật, ý thức pháp luật, học sinh, sinh viên.ĐẶT VẤN ĐỀ*Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật(PBGDPL) luôn được Đảng, Nhà nước và cáctổ chức đoàn thể xã hội chú trọng, quan tâmtrong nhiều năm qua và coi đây là nhiệm vụquan trọng, góp phần nâng cao hiểu biết, ýthức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhândân. Trong giai đoạn hiện nay, khi xu thế hộinhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽtrên mọi lĩnh vực, đất nước ta đang trong tiếntrình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân, vì dânthì công tác PBGDPL càng trở nên quan trọngvà cần thiết.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứIX của Đảng đã nhấn mạnh: “Phát huy dânchủ đi đôi với giữ vững kỷ luật, kỷ cương,tăng cường pháp chế, quản lý xã hội bằngpháp luật, tuyên truyền, giáo dục toàn dân,nâng cao ý thức chấp hành pháp luật”[1].Điều này thể hiện quyết tâm của Đảng, Nhànước và các tổ chức đoàn thể xã hội trongviệc thực hiện công tác PBGDPL nhằm nângcao ý thức chấp hành pháp luật của toàn dân.Ngày 09/12/2003, Ban Bí thư Trung ươngĐảng (Khóa IX) đã ban hành Chỉ thị số 32CT/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảngtrong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật,nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán*Tel: 0912.512.051bộ, nhân dân. Chỉ thị đã xác định rõ: “phổbiến, giáo dục pháp luật là một bộ phận củacông tác giáo dục chính trị, tư tưởng, lànhiệm vụ của toàn bộ hệ thống chính trị đặtdưới sự lãnh đạo của Đảng. Trong nhữngnăm tới, cần tập trung chỉ đạo, tổ chức thựchiện thật tốt công tác này để góp phần tạochuyển biến căn bản về ý thức tôn trọng phápluật và nghiêm chỉnh chấp hành pháp luậtcủa cán bộ và nhân dân”[2]. Chỉ thị đã tạomột bước phát triển mới về nhận thức và lãnhđạo công tác PBGDPL, đưa công tácPBGDPL lên một tầm cao mới, đáp ứng yêucầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 32-CT/TW củaBan Bí thư Trung ương Đảng (Khóa IX), Thủtướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số1928/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 phê duyệt Đềán “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến,giáo dục pháp luật trong nhà trường” (gọi tắtlà Đề án 1928). Mục tiêu của Đề án là: “Nângcao chất lượng và hiệu quả công tác phổbiến, giáo dục pháp luật trong nhà trường.Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, ýthức tôn trọng pháp luật và hành vi chấphành pháp luật của nhà giáo, cán bộ quản lýcơ sở giáo dục và người học, góp phần ổnđịnh môi trường giáo dục, nâng cao chấtlượng giáo dục toàn diện” [3].Ngày 20/6/2012, tại Kỳ họp thứ 3, Quốc hộinước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam163168Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnNguyễn Hưng ThịnhTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆKhóa XIII đã thông qua Luật phổ biến, giáodục pháp luật và có hiệu lực thi hành từ ngày01/01/2013. Luật đã dành Mục 3 của ChươngII để quy định về Giáo dục pháp luật trongcác cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dụcquốc dân.Điều này cho thấy tầm quan trọng của hoạtđộng giáo dục pháp luật trong nhà trường vớiý nghĩa là một hình thức không thể thiếu, đặctrưng riêng của hoạt động PBGDPL góp phầnthực hiện quá trình đào tạo nhằm phát triểntoàn diện của con người Việt Nam.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PBGDPLCHO HỌC SINH, SINH VIÊN Ở ĐẠI HỌCTHÁI NGUYÊNKết quả đạt đượcCùng với tiến trình đổi mới của đất nước, từkhi thành lập (1994) đến nay, Đại học TháiNguyên đã không ngừng phát triển và hoànthiện về mọi mặt hoạt động. Trong quá trìnhđào tạo, công tác PBGDPL cho học sinh, sinhviên (HSSV) đã được Đại học Thái Nguyêntriển khai thực hiện và đạt được một số kếtquả nhất định như:- Chỉ đạo các đơn vị thành viên từng bước bổsung đội ngũ cán bộ giảng dạy pháp luật đạicương và pháp luật chuyên ngành.- Hàng năm đều cử cán bộ tham gia hội thảo,tập huấn cập nhật về công tác pháp chế do BộGiáo dục và đào tạo tổ chức.- Chỉ đạo việc PBGDPL ngoại khóa choHSSV thông qua tuần sinh hoạt công dân đầunăm học, s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật góp phần nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên ở Đại học Thái Nguyên trong giai đoạn hiện nayNguyễn Hưng ThịnhTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ105(05): 163 - 168MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤCPHÁP LUẬT GÓP PHẦN NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH,SINH VIÊN Ở ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAYNguyễn Hưng ThịnhĐại học Thái NguyênTÓM TẮTCông tác phổ biến, giáo dục pháp luật có vị trí, vai trò hết sức quan trọng trong đời sống xã hội nóichung và trong các nhà trường nói riêng. Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh,sinh viên trong các nhà trường góp phần thực hiện quá trình đào tạo nhằm phát triển toàn diện conngười Việt Nam. Bài báo đánh giá thực trạng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật hiện nay ở Đạihọc Thái Nguyên, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tácnày, góp phần nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên ở Đại học Thái Nguyên.Từ khóa: Phổ biến, giáo dục pháp luật, ý thức pháp luật, học sinh, sinh viên.ĐẶT VẤN ĐỀ*Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật(PBGDPL) luôn được Đảng, Nhà nước và cáctổ chức đoàn thể xã hội chú trọng, quan tâmtrong nhiều năm qua và coi đây là nhiệm vụquan trọng, góp phần nâng cao hiểu biết, ýthức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhândân. Trong giai đoạn hiện nay, khi xu thế hộinhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽtrên mọi lĩnh vực, đất nước ta đang trong tiếntrình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân, vì dânthì công tác PBGDPL càng trở nên quan trọngvà cần thiết.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứIX của Đảng đã nhấn mạnh: “Phát huy dânchủ đi đôi với giữ vững kỷ luật, kỷ cương,tăng cường pháp chế, quản lý xã hội bằngpháp luật, tuyên truyền, giáo dục toàn dân,nâng cao ý thức chấp hành pháp luật”[1].Điều này thể hiện quyết tâm của Đảng, Nhànước và các tổ chức đoàn thể xã hội trongviệc thực hiện công tác PBGDPL nhằm nângcao ý thức chấp hành pháp luật của toàn dân.Ngày 09/12/2003, Ban Bí thư Trung ươngĐảng (Khóa IX) đã ban hành Chỉ thị số 32CT/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảngtrong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật,nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán*Tel: 0912.512.051bộ, nhân dân. Chỉ thị đã xác định rõ: “phổbiến, giáo dục pháp luật là một bộ phận củacông tác giáo dục chính trị, tư tưởng, lànhiệm vụ của toàn bộ hệ thống chính trị đặtdưới sự lãnh đạo của Đảng. Trong nhữngnăm tới, cần tập trung chỉ đạo, tổ chức thựchiện thật tốt công tác này để góp phần tạochuyển biến căn bản về ý thức tôn trọng phápluật và nghiêm chỉnh chấp hành pháp luậtcủa cán bộ và nhân dân”[2]. Chỉ thị đã tạomột bước phát triển mới về nhận thức và lãnhđạo công tác PBGDPL, đưa công tácPBGDPL lên một tầm cao mới, đáp ứng yêucầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 32-CT/TW củaBan Bí thư Trung ương Đảng (Khóa IX), Thủtướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số1928/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 phê duyệt Đềán “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến,giáo dục pháp luật trong nhà trường” (gọi tắtlà Đề án 1928). Mục tiêu của Đề án là: “Nângcao chất lượng và hiệu quả công tác phổbiến, giáo dục pháp luật trong nhà trường.Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, ýthức tôn trọng pháp luật và hành vi chấphành pháp luật của nhà giáo, cán bộ quản lýcơ sở giáo dục và người học, góp phần ổnđịnh môi trường giáo dục, nâng cao chấtlượng giáo dục toàn diện” [3].Ngày 20/6/2012, tại Kỳ họp thứ 3, Quốc hộinước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam163168Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnNguyễn Hưng ThịnhTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆKhóa XIII đã thông qua Luật phổ biến, giáodục pháp luật và có hiệu lực thi hành từ ngày01/01/2013. Luật đã dành Mục 3 của ChươngII để quy định về Giáo dục pháp luật trongcác cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dụcquốc dân.Điều này cho thấy tầm quan trọng của hoạtđộng giáo dục pháp luật trong nhà trường vớiý nghĩa là một hình thức không thể thiếu, đặctrưng riêng của hoạt động PBGDPL góp phầnthực hiện quá trình đào tạo nhằm phát triểntoàn diện của con người Việt Nam.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PBGDPLCHO HỌC SINH, SINH VIÊN Ở ĐẠI HỌCTHÁI NGUYÊNKết quả đạt đượcCùng với tiến trình đổi mới của đất nước, từkhi thành lập (1994) đến nay, Đại học TháiNguyên đã không ngừng phát triển và hoànthiện về mọi mặt hoạt động. Trong quá trìnhđào tạo, công tác PBGDPL cho học sinh, sinhviên (HSSV) đã được Đại học Thái Nguyêntriển khai thực hiện và đạt được một số kếtquả nhất định như:- Chỉ đạo các đơn vị thành viên từng bước bổsung đội ngũ cán bộ giảng dạy pháp luật đạicương và pháp luật chuyên ngành.- Hàng năm đều cử cán bộ tham gia hội thảo,tập huấn cập nhật về công tác pháp chế do BộGiáo dục và đào tạo tổ chức.- Chỉ đạo việc PBGDPL ngoại khóa choHSSV thông qua tuần sinh hoạt công dân đầunăm học, s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phổ biến giáo dục pháp luật Ý thức pháp luật Học sinh sinh viên Giải pháp tăng cường Giáo dục pháp luậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò của ý thức pháp luật trong đời sống xã hội
5 trang 259 0 0 -
5 trang 188 0 0
-
50 trang 161 0 0
-
Chuyên đề thực tập: Vai trò của Sở Tư pháp trong việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
25 trang 63 0 0 -
Quyết định số: 1382/QĐ-BXD năm 2016
4 trang 46 0 0 -
4 trang 46 0 0
-
18 trang 41 0 0
-
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật cho sinh viên trường Đại học Quảng Nam
6 trang 41 0 0 -
115 trang 40 0 0
-
6 trang 39 0 0