Thông tin tài liệu:
Bài báo trình bày về sự cần thiết của việc đào tạo gắn với doanh nghiệp, thực trạng công tác đào tạo gắn với doanh nghiệp tại Trường Đại học Thái Bình và một số giải pháp chung và cụ thể nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường theo hướng tăng cường gắn với doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp tăng cường đào tạo gắn với doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo tại Trường Đại học Thái BìnhVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 100-103MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐÀO TẠO GẮN VỚI DOANH NGHIỆPNHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI BÌNHHoàng Phương Bắc - Trường Đại học Thái BìnhNgày nhận bài: 20/04/2018; ngày sửa chữa: 20/06/2018; ngày duyệt đăng: 30/06/2018.Abstract: This paper presents the necessity of cooperation in training between universities andenterprises as well as situation of the cooperation of Thai Binh University and enterprises. Also,the article proposes some solutions to strengthen quality of training at universities towardscooperation with enterprises.Keywords: Training, enterprise, Thai Binh University.1. Mở đầuĐào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngcó một vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển giáodục và KT-XH của đất nước nói chung, đối với cáctrường đại học và cao đẳng nói riêng. Đào tạo đáp ứngyêu cầu thị trường lao động không phải là vấn đề tự đặtra của một trường đại học mà phải là vấn đề có tính xãhội, nhằm đảm bảo cân bằng nguồn lao động cũng nhưđáp ứng nhu cầu của xã hội về nguồn nhân lực. Hơn nữa,việc đáp ứng yêu cầu thị trường lao động còn dẫn tới việccác trường đại học cần phải đổi mới và cập nhật chươngtrình đào tạo của mình sao cho vừa đảm bảo nhu cầu laođộng nói chung, vừa đáp ứng những đòi hỏi cụ thể vềnghề nghiệp đối với đầu ra của mình. Nghĩa là, sản phẩmđào tạo của họ khi ra trường cần phải làm việc được ngayvà sẵn sàng cho những yêu cầu mới về năng lực nghềnghiệp trong một khoảng thời gian nào đó.Có nhiều nghiên cứu khác nhau về vấn đề đào tạo gắnvới thị trường lao động. Chẳng hạn như những nghiêncứu của Nguyễn Đức Anh [1], đã đưa ra các giải phápquản lí hoạt động hợp tác của trường đại học với doanhnghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực cho một ngành cụthể là ngành kĩ thuật điện tử, truyền thông; nghiên cứuvề một số mô hình đào tạo và đổi mới quản lí hợp tácgiữa nhà trường và doanh nghiệp nhằm đào tạo đáp ứngyêu cầu thị trường lao động, trong đó tác giả chỉ ra cácyếu tố cơ bản trong việc vận dụng mô hình CIPO trongtiếp cận đào tạo theo hướng này của Nguyễn Ngọc Trang[2]; Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Phương và NgôThị Tân Hương về thực trạng công tác đào tạo nghề vàtạo việc làm cho người lao động ở tỉnh Thái Nguyên đãchỉ ra rằng: - Một số cơ sở còn khó khăn trong tuyển sinhdo chưa thực sự bám sát thị trường lao động; - Bộ máytổ chức, đội ngũ cán bộ, giáo viên của các cơ sở dạy nghềcòn thiếu, yếu về chuyên môn và nghiệp vụ; chương trìnhđào tạo chưa hợp lí, chưa phù hợp với sự phát triển củathực tiễn sản xuất, kinh doanh;... [3] Đồng thời, từ nghiêncứu đó, tác giả đã đề xuất một số giải pháp như: Giữa cáccơ sở đào tạo nghề cần tăng cường liên kết, phối hợp vớinhau và với các doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả, chấtlượng trong đào tạo; đổi mới mạnh mẽ mục tiêu, nộidung, chương trình và phương pháp đào tạo theo hướngnâng cao năng lực thực hành cho người học nghề; đảmbảo cho người học làm được nghề sau khi đào tạo; - đẩymạnh xã hội hóa, hợp tác quốc tế trong đào tạo nghề,...Một số nghiên cứu về tiếp cận CIPO trong đào tạo nghề[2], [5], hay các nghiên cứu về lí luận cho việc kết hợpgiữa tiếp cận CIPO và tiếp cận năng lực trong đào tạonghề gắn với nhu cầu nhân lực [5] cũng chỉ ra rằng cácnhà trường, đơn vị đào tạo nghề cần nghiên cứu tới cácbộ tiêu chuẩn kĩ năng nghề, hay mở rộng ra là các tiêuchuẩn chung của kĩ năng nghề nghiệp, của các hiệp hộingành nghề hay các yêu cầu chung của doanh nghiệp,đơn vị, tổ chức sử dụng lao động để điều chỉnh, đổi mớichương trình và nội dung đào tạo của mình.Bài viết trình bày một số định hướng và hoạt động cầnthiết triển khai của Trường Đại học Thái Bình trong quátrình đào tạo nhằm hướng tới nâng cao chất lượng đầu rađáp ứng thị trường lao động. Một trong nhiều nhóm giảipháp mà chúng tôi trình bày trong bài viết này là giải pháptăng cường đào tạo gắn với doanh nghiệp.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Sự cần thiết của việc đào tạo gắn với doanh nghiệpVấn đề lao động luôn được quan tâm chú ý không chỉcủa doanh nghiệp mà còn của toàn xã hội. Một trongnhững khó khăn hiện nay mà nhiều doanh nghiệp đanggặp phải là thiếu lao động có trình độ đáp ứng được cácyêu cầu của doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập kinhtế quốc tế. Nhiều doanh nghiệp trong nước không thể tìmđủ lao động có trình độ tay nghề cao. Ngoài ra, mỗi nămcó thêm hơn một triệu người bước vào độ tuổi lao động,cùng với số lượng thất nghiệp ở thành thị và nông thônđã tạo sức ép lớn về nhu cầu việc làm.Hoạt động trong cơ chế thị trường buộc các cơ sở đàotạo phải tuân thủ nguyên tắc chung là chất lượng sinh100Email: khangbong08@gmail.comVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 100-103viên tốt nghiệp phải đáp ứng được yêu cầu đa dạng củathị trường. Đa số sinh viên tốt nghiệp ra trường tìm đ ...