Một số giải pháp thực hiện quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 54.50 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam là một nước nông nghiệp với khoảng trên 70% dân số sống ở khu vực nông thôn và hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Chính vì vậy, việc phát triển toàn diện nông nghiệp, nông thôn nói riêng có một ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự nghiệp phát triển chung của đất nước. Kinh nghiệm của những nền kinh tế mới công nghiệp hóa thành công cho thấy coi trọng phát triển nông nghiệp là một trong những điều kiện quan trọng nhất để đảm bảo phát triển kinh tế - xã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp thực hiện quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QÚA TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN CN. Lê Thanh Huyền Phòng Khoa học và HTQT I. Đặt vấn đề Việt Nam là một nước nông nghiệp với khoảng trên 70% dân s ố sống ở khu vực nông thôn và hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Chính vì v ậy, việc phát triển toàn diện nông nghiệp, nông thôn nói riêng có một ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự nghiệp phát triển chung của đất nước. Kinh nghiệm của những nền kinh tế mới công nghiệp hóa thành công cho thấy coi trọng phát tri ển nông nghiệp là một trong những điều kiện quan trọng nh ất để đảm b ảo phát tri ển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững. Trong quá trình lãnh đạo đất nước, với nhận thức sâu sắc về đặc điểm của nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nền nông nghiệp lạc hậu, Đảng C ộng s ản Việt Nam luôn khẳng định tầm quan trọng của nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Để theo kịp sự phát triển của các nước trên thế giới, nước ta phải tiến hành công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa. Đảng ta đã xác định phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đ ại. Đây là một mục tiêu và định hướng rất cơ bản, vừa to lớn, vừa nặng nề với nhi ều th ử thách. Trong đó vấn đề công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn được đặt ở vị trí rất quan trọng. Vì vậy từ nhiều năm nay Đảng ta đã chủ trương thực hiện CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn và coi đây là một nội dung quan trọng có tính quyết định đến thành công của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. II. Nội dung 1. Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn là quá trình xây dựng cơ sở vật ch ất, kĩ thuật và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo định hướng sản xuất hàng hoá lớn, hiện đại; gắn nông nghiệp với công nghi ệp và d ịch v ụ, cho phép phát huy có hiệu quả cao mọi nguồn lực và lợi thế của nền nông nghiệp nhiệt đới, mở rộng giao lưu trong nước và quốc tế, nhằm nâng cao năng suất lao động xã hội trong nông nghiệp, nông thôn; xây dựng nông thôn mới giàu có, công b ằng, dân 1 chủ, văn minh và xã hội chủ nghĩa. Thực chất CNH, HĐH nông nghi ệp, nông thôn là quá trình phát triển nông thôn theo hướng tiến bộ. Đi ều đó có nghĩa là không ch ỉ phát triển công nghiệp nông thôn mà bao gồm cả việc phát triển toàn bộ các hoạt động, các lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, và đời sống văn hoá, tinh th ần ở nông thôn phù hợp với nền sản xuất công nghiệp ở nông thôn và cả nước nói chung. 2. Khái quát thực trạng của quá trình công nghi ệp hóa, hi ện đ ại hóa nông nghiệp, nông thôn trong giai đoạn hiện nay Đại hội XI đã khẳng định những thành tựu trong phát triển kinh tế - xã hội nói chung, những kết quả đạt được của nông nghiệp, nông dân, nông thôn nói riêng và nhấn mạnh: “Sự phát triển ổn định trong ngành nông nghiệp, nhất là sản xuất lương thực đã đảm bảo an ninh lương thực quốc gia. Kinh t ế nông thôn và đ ời sống nông dân được cải thiện hơn trước. Việc tập trung đầu t ư xây d ựng k ết c ấu hạ tầng nông thôn, đầu tư, phát triển giống mới có năng suất, chất l ượng cao, phát triển các cụm công nghiệp, làng nghề, tiểu thủ công nghiệp... đã có tác đ ộng tích cực đến việc sản xuất, tạo việc làm và xóa đói, giảm nghèo ”(1). Có thể khẳng định rằng, thành tựu trong nông nghiệp, nông dân, nông thôn không ch ỉ góp ph ần quan trọng vào việc ổn định chính trị-xã hội nông thôn và nâng cao đời sống nông dân trên phạm vi cả nước, mà còn ngày càng tạo thêm nh ững ti ền đ ề vật ch ất c ần thiết, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, cùng với những thành tựu đạt được, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta trong giai đoạn hiện nay cũng còn tồn t ại nhi ều h ạn ch ế và y ếu kém. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa còn ch ậm. Tình trạng thiếu việc làm còn cao. Đời sống của một bộ phận dân cư, nh ất là ở miền núi, vùng sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn. Xóa đói, gi ảm nghèo ch ưa b ền vững, tình trạng tái nghèo cao. Khoảng cách chênh lệch giàu nghèo còn khá l ớn. Chất lượng công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe còn thấp, hệ thống y tế và chất lượng dịch vụ y tế chưa đáp ứng được yêu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân, nhất là đối với người nghèo, đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thi ểu s ố. Hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển chậm, thiếu đồng bộ, đặc biệt đối v ới khu vực đồng bào dân tộc thiểu số. Trình độ phát triển giữa các vùng cách biệt lớn và 2 có xu hướng mở rộng. Môi trường ở nhiều nơi đang bị ô nhiễm nặng; tài nguyên đất đai chưa được quản lý tốt, khai thác và sử dụng kém hiệu qu ả, chính sách đ ất đai có mặt chưa phù hợp. 3. Một số giải pháp thực hiện quá trình công nghi ệp hóa, hi ện đ ại hóa nông nghiệp, nông thôn Thứ nhất, phát triển nền nông nghiệp hàng hoá đa dạng, xây d ựng các vùng chuyên canh sản xuất trên quy mô lớn và từng bước hiện đại hoá. Dựa vào điều kiện của từng vùng, từng địa phương về khí hậu, đ ất đai… và các ngành truyền thống để thúc đẩy nhanh tiến độ áp dụng các thành t ựu khoa h ọc, kỹ thuật tạo ra các vùng chuyên canh sản xuất với quy mô lớn. Tạo ra m ột dây chuyền thông suốt từ khâu sản xuất, phân phối và tiêu thụ sản phẩm. Phát tri ển, nâng cao sức cạnh tranh của các sản phẩm. Từng bước phát triển các ngành nghề mới có khả năng, coi trọng các ngành sản xuất nông sản quý hiếm có lợi th ế đ ể phát huy tiềm lực đa dạng của nền nông nghiệp. Nghị quyết Đại hội XI của Đảng đặt chỉ tiêu trong 5 năm (giai đoạn 2011-2015): “ Phấn đấu giá trị gia tăng nông nghiệp bình quân 5 năm đạt 2,6 – 3%/năm. Tỉ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp thực hiện quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QÚA TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN CN. Lê Thanh Huyền Phòng Khoa học và HTQT I. Đặt vấn đề Việt Nam là một nước nông nghiệp với khoảng trên 70% dân s ố sống ở khu vực nông thôn và hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Chính vì v ậy, việc phát triển toàn diện nông nghiệp, nông thôn nói riêng có một ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự nghiệp phát triển chung của đất nước. Kinh nghiệm của những nền kinh tế mới công nghiệp hóa thành công cho thấy coi trọng phát tri ển nông nghiệp là một trong những điều kiện quan trọng nh ất để đảm b ảo phát tri ển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững. Trong quá trình lãnh đạo đất nước, với nhận thức sâu sắc về đặc điểm của nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nền nông nghiệp lạc hậu, Đảng C ộng s ản Việt Nam luôn khẳng định tầm quan trọng của nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Để theo kịp sự phát triển của các nước trên thế giới, nước ta phải tiến hành công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa. Đảng ta đã xác định phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đ ại. Đây là một mục tiêu và định hướng rất cơ bản, vừa to lớn, vừa nặng nề với nhi ều th ử thách. Trong đó vấn đề công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn được đặt ở vị trí rất quan trọng. Vì vậy từ nhiều năm nay Đảng ta đã chủ trương thực hiện CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn và coi đây là một nội dung quan trọng có tính quyết định đến thành công của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. II. Nội dung 1. Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn là quá trình xây dựng cơ sở vật ch ất, kĩ thuật và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo định hướng sản xuất hàng hoá lớn, hiện đại; gắn nông nghiệp với công nghi ệp và d ịch v ụ, cho phép phát huy có hiệu quả cao mọi nguồn lực và lợi thế của nền nông nghiệp nhiệt đới, mở rộng giao lưu trong nước và quốc tế, nhằm nâng cao năng suất lao động xã hội trong nông nghiệp, nông thôn; xây dựng nông thôn mới giàu có, công b ằng, dân 1 chủ, văn minh và xã hội chủ nghĩa. Thực chất CNH, HĐH nông nghi ệp, nông thôn là quá trình phát triển nông thôn theo hướng tiến bộ. Đi ều đó có nghĩa là không ch ỉ phát triển công nghiệp nông thôn mà bao gồm cả việc phát triển toàn bộ các hoạt động, các lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, và đời sống văn hoá, tinh th ần ở nông thôn phù hợp với nền sản xuất công nghiệp ở nông thôn và cả nước nói chung. 2. Khái quát thực trạng của quá trình công nghi ệp hóa, hi ện đ ại hóa nông nghiệp, nông thôn trong giai đoạn hiện nay Đại hội XI đã khẳng định những thành tựu trong phát triển kinh tế - xã hội nói chung, những kết quả đạt được của nông nghiệp, nông dân, nông thôn nói riêng và nhấn mạnh: “Sự phát triển ổn định trong ngành nông nghiệp, nhất là sản xuất lương thực đã đảm bảo an ninh lương thực quốc gia. Kinh t ế nông thôn và đ ời sống nông dân được cải thiện hơn trước. Việc tập trung đầu t ư xây d ựng k ết c ấu hạ tầng nông thôn, đầu tư, phát triển giống mới có năng suất, chất l ượng cao, phát triển các cụm công nghiệp, làng nghề, tiểu thủ công nghiệp... đã có tác đ ộng tích cực đến việc sản xuất, tạo việc làm và xóa đói, giảm nghèo ”(1). Có thể khẳng định rằng, thành tựu trong nông nghiệp, nông dân, nông thôn không ch ỉ góp ph ần quan trọng vào việc ổn định chính trị-xã hội nông thôn và nâng cao đời sống nông dân trên phạm vi cả nước, mà còn ngày càng tạo thêm nh ững ti ền đ ề vật ch ất c ần thiết, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, cùng với những thành tựu đạt được, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta trong giai đoạn hiện nay cũng còn tồn t ại nhi ều h ạn ch ế và y ếu kém. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa còn ch ậm. Tình trạng thiếu việc làm còn cao. Đời sống của một bộ phận dân cư, nh ất là ở miền núi, vùng sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn. Xóa đói, gi ảm nghèo ch ưa b ền vững, tình trạng tái nghèo cao. Khoảng cách chênh lệch giàu nghèo còn khá l ớn. Chất lượng công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe còn thấp, hệ thống y tế và chất lượng dịch vụ y tế chưa đáp ứng được yêu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân, nhất là đối với người nghèo, đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thi ểu s ố. Hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển chậm, thiếu đồng bộ, đặc biệt đối v ới khu vực đồng bào dân tộc thiểu số. Trình độ phát triển giữa các vùng cách biệt lớn và 2 có xu hướng mở rộng. Môi trường ở nhiều nơi đang bị ô nhiễm nặng; tài nguyên đất đai chưa được quản lý tốt, khai thác và sử dụng kém hiệu qu ả, chính sách đ ất đai có mặt chưa phù hợp. 3. Một số giải pháp thực hiện quá trình công nghi ệp hóa, hi ện đ ại hóa nông nghiệp, nông thôn Thứ nhất, phát triển nền nông nghiệp hàng hoá đa dạng, xây d ựng các vùng chuyên canh sản xuất trên quy mô lớn và từng bước hiện đại hoá. Dựa vào điều kiện của từng vùng, từng địa phương về khí hậu, đ ất đai… và các ngành truyền thống để thúc đẩy nhanh tiến độ áp dụng các thành t ựu khoa h ọc, kỹ thuật tạo ra các vùng chuyên canh sản xuất với quy mô lớn. Tạo ra m ột dây chuyền thông suốt từ khâu sản xuất, phân phối và tiêu thụ sản phẩm. Phát tri ển, nâng cao sức cạnh tranh của các sản phẩm. Từng bước phát triển các ngành nghề mới có khả năng, coi trọng các ngành sản xuất nông sản quý hiếm có lợi th ế đ ể phát huy tiềm lực đa dạng của nền nông nghiệp. Nghị quyết Đại hội XI của Đảng đặt chỉ tiêu trong 5 năm (giai đoạn 2011-2015): “ Phấn đấu giá trị gia tăng nông nghiệp bình quân 5 năm đạt 2,6 – 3%/năm. Tỉ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghiệp hóa hiện đại hóa mô hình kinh tế tăng trưởng kinh tế kinh tế Việt Nam vấn đề nông thôn phát triển nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 700 3 0 -
38 trang 241 0 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 236 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 224 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 208 0 0 -
46 trang 203 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 192 0 0 -
13 trang 189 0 0
-
Bài tiểu luận kinh tế chính trị
25 trang 183 0 0 -
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 177 0 0