Một số hình thức thờ cúng tiêu biểu của người Hoa ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 625.11 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết khái quát một số hình thức tôn giáo tiêu biểu của người Hoa, như: Thờ Thiên Hậu, thờ Quan Công, Môn thần, Ngọc Hoàng và thờ Thần Tài. Trên cơ sở đó, bài viết nhận diện những nét giao hòa trong việc thờ cúng của người Hoa với người Việt trong quá trình cộng cư, đồng thời chỉ ra những giá trị tích cực hình thành nên bản sắc văn hóa độc đáo của người Hoa và những mặt hạn chế, tiêu cực cần khắc phục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số hình thức thờ cúng tiêu biểu của người Hoa ở Việt Nam hiện nay116 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 11 - 2017PHẠM THANH HẰNG* MỘT SỐ HÌNH THỨC THỜ CÚNG TIÊU BIỂU CỦA NGƯỜI HOA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Tóm tắt: Bài viết khái quát một số hình thức tôn giáo tiêu biểu của người Hoa, như: thờ Thiên Hậu, thờ Quan Công, Môn thần, Ngọc Hoàng và thờ Thần Tài. Trên cơ sở đó, bài viết nhận diện những nét giao hòa trong việc thờ cúng của người Hoa với người Việt trong quá trình cộng cư, đồng thời chỉ ra những giá trị tích cực hình thành nên bản sắc văn hóa độc đáo của người Hoa và những mặt hạn chế, tiêu cực cần khắc phục. Từ khóa: Thờ cúng, người Hoa, Việt Nam. Dẫn nhập Người Hoa là một trong số 54 dân tộc ở Việt Nam, cư trú trênnhiều địa bàn khác nhau trong cả nước. Họ là những cộng đồng tộcngười từ Trung Hoa di cư sang Việt Nam, dần hội nhập với cộng đồngngười Việt, đã nhập quốc tịch Việt Nam và từ đó được gọi là ngườiHoa. Trải qua tiến trình lịch sử nhiều thế kỷ di dân, định cư, sinh sốngtrên mảnh đất Việt, người Hoa không chỉ mưu sinh, phát triển kinh tếmà họ còn tạo lập cho mình những nếp sống truyền thống và các sinhhoạt văn hóa tinh thần hết sức phong phú, đa dạng, trong đó không thểkhông nhắc tới các sinh hoạt tâm linh. Thờ cúng là chỗ dựa không thể thiếu trong đời sống tinh thần củangười Hoa, đồng thời là một tác nhân không thể thiếu trong quá trìnhhội nhập của cộng đồng người Hoa vào Việt Nam. Tuy nhiên, điềuđáng nhấn mạnh hơn là chính quá trình cộng cư lâu dài giữa người Hoavà người Việt đã tạo nên một sự giao hòa giữa thờ cúng gốc Trung Hoavới thờ cúng vốn đã và đang có trong cộng đồng người Việt. NgườiHoa đã khéo léo chọn lựa và thay đổi truyền thống của mình cho thích* Viện Nghiên cứu Tôn giáo và Tín ngưỡng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.Ngày nhận bài: 15/10/2017; Ngày biên tập: 7/11/2017; Ngày duyệt đăng: 17/11/2017.Phạm Thanh Hằng. Một số hình thức thờ cúng… 117ứng với vùng đất mà họ đang sinh sống. Chẳng hạn, người Hoa đã đemđến vùng đất Nam Bộ tục thờ Thiên Hậu, Ngũ Hành Nương Nương.Đây là những vị thần rất gần gũi với các vị nữ thần vốn có của ngườidân Nam Bộ như Bà Chúa Xứ, Bà Đen... do đó đã dễ dàng được cáccộng đồng cư dân Việt, Khmer, Chăm ở đây chấp nhận và bổ sung vàohệ thống thần linh của mình. Tương tự như vậy, những thương nhânngười Việt đã chấp nhận việc thờ cúng Thần Tài của người Hoa, vớiniềm hy vọng công cuộc kinh doanh, sản xuất của mình được thuận lợivà phát đạt. Có thể thấy, chính quá trình cộng cư, giao lưu này giữangười Hoa với người Việt đã thúc đẩy nhanh chóng sự thẩm thấu, hộinhập văn hóa - xã hội giữa người Hoa với người Việt, góp phần làmphong phú thêm đời sống tôn giáo và văn hóa của các dân tộc này. Đối tượng thờ cúng của người Hoa là ở cả 3 thế giới: thượng giới,trần gian và âm giới. Trong bài viết này, chúng tôi xin khát quát mộtsố hình thức thờ cúng tiêu biểu của người Hoa. 1. Thờ Thiên Hậu (Ma Tổ) Tục thờ Thiên Hậu hình thành vào thời kỳ Bắc Tống ở TrungQuốc, tại đảo Mi Châu, tỉnh Phúc Kiến - một tỉnh duyên hải ở phíaNam Trung Hoa. Thiên Hậu tên thật là Lâm Mặc, sinh ngày 23 tháng3 âm lịch năm 960 dưới triều vua Tống Kiến Long1. Theo truyềnthuyết, bà Lâm Mặc từ nhỏ đã rất thông minh. Bà sớm học được phépthần thông biến hóa, pháp lực ngày càng tinh thông. Bằng tài năng vàphép thuật của mình, bà đã cứu giúp được nhiều ngư dân, thương nhântrên biển khỏi hoạn nạn, thoát được cơn hiểm nghèo. Sau này, nhândân vùng ven biển lập đền thờ cúng bà, gọi là đền Ma Tổ. Đến thờinhà Nguyên, triều đình phong bà là “Thiên Phi”; nhà Thanh phong bàlà “Thiên Thượng Thánh Mẫu” và sau này là “Thiên Hậu”. Tục thờ Thiên Hậu du nhập vào Việt Nam theo bước chân di dâncủa người Hoa tới Việt Nam. Trong hành trình vượt biển đầy sóng giócủa người dân vùng duyên hải phía Nam Trung Hoa sang Việt Nam,họ thường trông cậy vào vị hải thần của mình, tức Thiên Hậu, để nhậnđược sự che chở, phù hộ của bà. Đến được vùng đất mới một cáchbình an, họ lại càng tin tưởng vào sự màu nhiệm của bà, chọn bà làmột trong những vị thần đầu tiên được sùng bái và lập đền miếu thờ118 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 11 - 2017cúng bà. Thờ Thiên Hậu trở thành một hình thức thờ Mẫu phổ biếncủa người Hoa tại vùng đất Nam Bộ Việt Nam. Sau này, trong quá trình sinh sống, lập nghiệp của người Hoa tạivùng đất mới, Thiên Hậu đã không chỉ là vị thần hộ mệnh đườngbiển mà còn là vị nữ thần buôn bán, nữ thần ban phát tài lộc. Trongtâm thức của người Hoa, họ vẫn luôn cầu mong bà tiếp tục giúp đỡ,đem lại may mắn, tài lộc cho mình trong cuộc sống mưu sinh ở xứngười. Người Hoa thờ cúng Thiên Hậu dưới các hình thức như sau: Tạicác cơ sở thờ tự, có lúc Thiên Hậu được thờ ở chính điện với tư cáchlà vị thần chủ; có lúc được đan xen phối tự cùng các vị th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số hình thức thờ cúng tiêu biểu của người Hoa ở Việt Nam hiện nay116 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 11 - 2017PHẠM THANH HẰNG* MỘT SỐ HÌNH THỨC THỜ CÚNG TIÊU BIỂU CỦA NGƯỜI HOA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Tóm tắt: Bài viết khái quát một số hình thức tôn giáo tiêu biểu của người Hoa, như: thờ Thiên Hậu, thờ Quan Công, Môn thần, Ngọc Hoàng và thờ Thần Tài. Trên cơ sở đó, bài viết nhận diện những nét giao hòa trong việc thờ cúng của người Hoa với người Việt trong quá trình cộng cư, đồng thời chỉ ra những giá trị tích cực hình thành nên bản sắc văn hóa độc đáo của người Hoa và những mặt hạn chế, tiêu cực cần khắc phục. Từ khóa: Thờ cúng, người Hoa, Việt Nam. Dẫn nhập Người Hoa là một trong số 54 dân tộc ở Việt Nam, cư trú trênnhiều địa bàn khác nhau trong cả nước. Họ là những cộng đồng tộcngười từ Trung Hoa di cư sang Việt Nam, dần hội nhập với cộng đồngngười Việt, đã nhập quốc tịch Việt Nam và từ đó được gọi là ngườiHoa. Trải qua tiến trình lịch sử nhiều thế kỷ di dân, định cư, sinh sốngtrên mảnh đất Việt, người Hoa không chỉ mưu sinh, phát triển kinh tếmà họ còn tạo lập cho mình những nếp sống truyền thống và các sinhhoạt văn hóa tinh thần hết sức phong phú, đa dạng, trong đó không thểkhông nhắc tới các sinh hoạt tâm linh. Thờ cúng là chỗ dựa không thể thiếu trong đời sống tinh thần củangười Hoa, đồng thời là một tác nhân không thể thiếu trong quá trìnhhội nhập của cộng đồng người Hoa vào Việt Nam. Tuy nhiên, điềuđáng nhấn mạnh hơn là chính quá trình cộng cư lâu dài giữa người Hoavà người Việt đã tạo nên một sự giao hòa giữa thờ cúng gốc Trung Hoavới thờ cúng vốn đã và đang có trong cộng đồng người Việt. NgườiHoa đã khéo léo chọn lựa và thay đổi truyền thống của mình cho thích* Viện Nghiên cứu Tôn giáo và Tín ngưỡng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.Ngày nhận bài: 15/10/2017; Ngày biên tập: 7/11/2017; Ngày duyệt đăng: 17/11/2017.Phạm Thanh Hằng. Một số hình thức thờ cúng… 117ứng với vùng đất mà họ đang sinh sống. Chẳng hạn, người Hoa đã đemđến vùng đất Nam Bộ tục thờ Thiên Hậu, Ngũ Hành Nương Nương.Đây là những vị thần rất gần gũi với các vị nữ thần vốn có của ngườidân Nam Bộ như Bà Chúa Xứ, Bà Đen... do đó đã dễ dàng được cáccộng đồng cư dân Việt, Khmer, Chăm ở đây chấp nhận và bổ sung vàohệ thống thần linh của mình. Tương tự như vậy, những thương nhânngười Việt đã chấp nhận việc thờ cúng Thần Tài của người Hoa, vớiniềm hy vọng công cuộc kinh doanh, sản xuất của mình được thuận lợivà phát đạt. Có thể thấy, chính quá trình cộng cư, giao lưu này giữangười Hoa với người Việt đã thúc đẩy nhanh chóng sự thẩm thấu, hộinhập văn hóa - xã hội giữa người Hoa với người Việt, góp phần làmphong phú thêm đời sống tôn giáo và văn hóa của các dân tộc này. Đối tượng thờ cúng của người Hoa là ở cả 3 thế giới: thượng giới,trần gian và âm giới. Trong bài viết này, chúng tôi xin khát quát mộtsố hình thức thờ cúng tiêu biểu của người Hoa. 1. Thờ Thiên Hậu (Ma Tổ) Tục thờ Thiên Hậu hình thành vào thời kỳ Bắc Tống ở TrungQuốc, tại đảo Mi Châu, tỉnh Phúc Kiến - một tỉnh duyên hải ở phíaNam Trung Hoa. Thiên Hậu tên thật là Lâm Mặc, sinh ngày 23 tháng3 âm lịch năm 960 dưới triều vua Tống Kiến Long1. Theo truyềnthuyết, bà Lâm Mặc từ nhỏ đã rất thông minh. Bà sớm học được phépthần thông biến hóa, pháp lực ngày càng tinh thông. Bằng tài năng vàphép thuật của mình, bà đã cứu giúp được nhiều ngư dân, thương nhântrên biển khỏi hoạn nạn, thoát được cơn hiểm nghèo. Sau này, nhândân vùng ven biển lập đền thờ cúng bà, gọi là đền Ma Tổ. Đến thờinhà Nguyên, triều đình phong bà là “Thiên Phi”; nhà Thanh phong bàlà “Thiên Thượng Thánh Mẫu” và sau này là “Thiên Hậu”. Tục thờ Thiên Hậu du nhập vào Việt Nam theo bước chân di dâncủa người Hoa tới Việt Nam. Trong hành trình vượt biển đầy sóng giócủa người dân vùng duyên hải phía Nam Trung Hoa sang Việt Nam,họ thường trông cậy vào vị hải thần của mình, tức Thiên Hậu, để nhậnđược sự che chở, phù hộ của bà. Đến được vùng đất mới một cáchbình an, họ lại càng tin tưởng vào sự màu nhiệm của bà, chọn bà làmột trong những vị thần đầu tiên được sùng bái và lập đền miếu thờ118 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 11 - 2017cúng bà. Thờ Thiên Hậu trở thành một hình thức thờ Mẫu phổ biếncủa người Hoa tại vùng đất Nam Bộ Việt Nam. Sau này, trong quá trình sinh sống, lập nghiệp của người Hoa tạivùng đất mới, Thiên Hậu đã không chỉ là vị thần hộ mệnh đườngbiển mà còn là vị nữ thần buôn bán, nữ thần ban phát tài lộc. Trongtâm thức của người Hoa, họ vẫn luôn cầu mong bà tiếp tục giúp đỡ,đem lại may mắn, tài lộc cho mình trong cuộc sống mưu sinh ở xứngười. Người Hoa thờ cúng Thiên Hậu dưới các hình thức như sau: Tạicác cơ sở thờ tự, có lúc Thiên Hậu được thờ ở chính điện với tư cáchlà vị thần chủ; có lúc được đan xen phối tự cùng các vị th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xã hội học Nghiên cứu tôn giáo Hình thức thờ cúng Người Hoa ở Việt Nam Thờ Thiên Hậu Thờ Quan CôngTài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 464 11 0 -
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 313 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 266 0 0 -
15 trang 259 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 219 0 0 -
Bước đầu tìm hiểu hoạt động giáo dục và đào tạo của Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật họ (1931-1945)
23 trang 192 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 182 0 0 -
Giới thiệu lý thuyết xã hội học Curriculum - Nguyễn Khánh Trung
0 trang 174 0 0 -
Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 1 - TS. Trần Thị Kim Xuyến
137 trang 150 1 0 -
Tư tưởng phân tâm học Freud về nguồn gốc của tôn giáo
20 trang 143 0 0