Một số hoạt động phật sự góp phần đảm bảo an sinh xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc hiện nay
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 402.02 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết của tác giả chỉ ra một số nội dung cơ bản của Phật giáo vùng Tây Bắc thực hiện hoạt động phật sự góp phần vào việc đảm bảo an sinh xã hội đối với dân tộc thiểu số, đóng góp vào chủ trương xã hội hóa hoạt động an sinh xã hội do Đảng và Nhà nước Việt Nam phát động, nêu ra một số thách thức, khó khăn và đưa ra một số gợi ý nhằm phát huy vai trò của Phật giáo trong hoạt động phật sự vùng Tây Bắc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số hoạt động phật sự góp phần đảm bảo an sinh xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc hiện nay MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG TÂY BẮC HIỆN NAY H ÒA T H ƯỢN G , TS. D ƯƠN G Q U A N G ĐI ỆN *1* Tóm tắt: Ở Việt Nam hiện nay, việc bảo đảm an sinh xã hội là nhiệm vụ thườngxuyên của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội. Với mục tiêu đến năm 2020, cơ bản hình thànhhệ thống an sinh xã hội bao phủ toàn dân, với các yêu cầu của việc đảm bảo an sinh xã hội:bảo đảm để người dân có việc làm, thu nhập tối thiểu; tham gia bảo hiểm xã hội và bảo đảmhỗ trợ kịp thời những người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn (trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt,người cao tuổi thu thập thấp, người khuyết tật nặng, người nghèo…), góp phần từng bướcnâng cao thu nhập, bảo đảm cuộc sống an toàn, bình đẳng và hạnh phúc của nhân dân. Bài viết của tác giả chỉ ra một số nội dung cơ bản của Phật giáo vùng Tây Bắc thực hiệnhoạt động phật sự góp phần vào việc đảm bảo an sinh xã hội đối với dân tộc thiểu số, đónggóp vào chủ trương xã hội hóa hoạt động an sinh xã hội do Đảng và Nhà nước Việt Namphát động, nêu ra một số thách thức, khó khăn và đưa ra một số gợi ý nhằm phát huy vai tròcủa Phật giáo trong hoạt động phật sự vùng Tây Bắc. Đặt vấn đề Công cuộc đổi mới đất nước đã đem lại nhiều thành tựu quan trọng về kinh tếvà xã hội, tạo điều kiện để củng cố và hoàn thiện chính sách an sinh xã hội. An sinhxã hội là chương trình do Nhà nước và các lực lượng xã hội thực hiện nhằm bảođảm cho mọi người dân ít nhất có được mức tối thiểu về thu nhập, có cơ hội tiếpcận ở mức tối thiểu về các dịch vụ xã hội cơ bản, thiết yếu, như giáo dục, y tế, nhà ở,nước sạch, thông tin,... thông qua việc nâng cao năng lực tự an sinh của người dânvà sự trợ giúp của Nhà nước. Đảm bảo thực hiện an sinh xã hội đa dạng, toàn diện,từng bước mở rộng diện bao phủ, có tính chia sẻ giữa Nhà nước, xã hội và ngườidân, giữa các nhóm dân cư.* Phó Tổng Thư ký, Chánh Văn phòng TW Giáo hội Phật giáo Việt Nam.48 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... Hiện nay, trong điều kiện Việt Nam thực hiện hội nhập thị trường khu vực vàquốc tế và thực hiện tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ theo đà của quá trình đổi mới,đồng thời đất nước cũng phải đối mặt với các rủi ro về kinh tế, xã hội và môi trườngthường xuyên hơn. Tăng trưởng và hội nhập sẽ tạo ra những cơ hội mới để tích lũycủa cải, vật chất và tạo việc làm nhưng cũng sẽ có những người không được hưởngcác lợi ích từ thành quả phát triển đó. Một trong những thách thức lớn nhất đặt ra là phải tìm cách để tận dụng lợi thếđó nhưng vẫn bảo vệ nhóm người nghèo và dễ bị tổn thương trước các nguy cơ ảnhhưởng tới đời sống và khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản của họ. Thêm vàođó, củng cố các biện pháp an sinh xã hội sẽ là một nhiệm vụ quan trọng với mụctiêu xóa đói giảm nghèo của Chính phủ. Những gia đình nông thôn và vùng dântộc thiểu số là một trong những nhóm nghèo và thiệt thòi nhất tại Việt Nam. Nhữngnhóm nghèo mới cũng có thể xuất hiện do tác động kinh tế, tài nguyên đất và thiênnhiên bị hạn chế. Thực tiễn, Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm đến việc thực hiện ansinh xã hội, coi đây vừa là mục tiêu, vừa là động lực để ổn định chính trị - xã hội,phát triển bền vững của đất nước. Việc thực hiện và bảo đảm an sinh xã hội là mộttrong những chiến lược trong sự phát triển kinh tế - xã hội. Bảo đảm an sinh xã hộilà điều kiện để bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa cho sự phát triển của nền kinhtế thị trường, phản ánh bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa mà Đảngvà nhân dân xây dựng. Tuy nhiên, thời gian qua, vùng Tây Bắc, nơi mà dân cư với đại bộ phận làdân tộc thiểu số, cùng với việc Nhà nước thực hiện các chương trình: chươngtrình 135, chương trình 167 của chính phủ… phần nào nâng cao và đảm bảo điềukiện sống đối với các vùng dân tộc thiểu số, trong đó có vùng dân tộc Tây Bắc.Việc tham gia thực hiện có sự vào cuộc của các tổ chức chính trị xã hội, trong đócó vai trò của Phật giáo. Tuy nhiên, việc thực hiện đảm bảo an sinh xã hội vùngTây Bắc bên cạnh những mặt tích cực, còn bộc lộ nhiều tồn tại, bất cập cần đượckhắc phục và hoàn thiện. Để các chủ trương, chính sách xã hội hóa hoạt động ansinh xã hội của Đảng và Nhà nước đi vào cuộc sống, phát huy vai trò của Phậtgiáo trong việc đảm bảo thực hiện có hiệu quả an sinh xã hội, nhằm nâng cao đờisống vật chất và tinh thần của mọi tầng lớp nhân dân, đặc biệt là vùng đồng bàodân tộc thiểu số Tây Bắc, đòi hỏi cần phải thực hiện đồng bộ các nhóm giải pháptrong thời gian tới, trong đó cần nhiều hơn nữa sự tham gia của Phật giáo đối vớivùng dân tộc.MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... 49 Phương pháp nghiên cứu Các tác giả bài viết sử dụng phương pháp duy vật biện chứng của triết học MácLênin, đúng trên lập trường duy vật biện chứng của chủ nghĩa duy vật biện chứngvà chủ nghĩa duy vật lịch sử để nhìn nhận, đánh giá vấn đề, kết hợp với phân tích,so sánh tư liệu thực tiễn. Ngoài ra, trong bài viết còn sử dụng phương pháp khái quát hóa, trừu tượnghóa, phương pháp tổng hợp, diễn dịch, quy nạp để triển khai nội dung. 1. Đảm bảo an sinh xã hội Thực tiễn, với sự đa dạng về nội dung, phương thức và góc độ tiếp cận quanniệm về an sinh xã hội có nhiều quan điểm khác nhau. Ngân hàng Thế giới đã chỉra: An sinh xã hội là những biện pháp công cộng nhằm giúp cho các cá nhân, hộ giađình và cộng đồng đương đầu và kiềm chế được nguy cơ tác động đến thu nhậpnhằm giảm tính dễ bị tổn thương và những bấp bênh thu nhập. Quan điểm củaNgân hàng Phát triển châu Á chỉ ra rằng: an sinh xã hội là một hệ thống chính sáchcông nhằm giảm nhẹ tác động bất lợi của những biến động đối với c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số hoạt động phật sự góp phần đảm bảo an sinh xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc hiện nay MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG TÂY BẮC HIỆN NAY H ÒA T H ƯỢN G , TS. D ƯƠN G Q U A N G ĐI ỆN *1* Tóm tắt: Ở Việt Nam hiện nay, việc bảo đảm an sinh xã hội là nhiệm vụ thườngxuyên của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội. Với mục tiêu đến năm 2020, cơ bản hình thànhhệ thống an sinh xã hội bao phủ toàn dân, với các yêu cầu của việc đảm bảo an sinh xã hội:bảo đảm để người dân có việc làm, thu nhập tối thiểu; tham gia bảo hiểm xã hội và bảo đảmhỗ trợ kịp thời những người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn (trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt,người cao tuổi thu thập thấp, người khuyết tật nặng, người nghèo…), góp phần từng bướcnâng cao thu nhập, bảo đảm cuộc sống an toàn, bình đẳng và hạnh phúc của nhân dân. Bài viết của tác giả chỉ ra một số nội dung cơ bản của Phật giáo vùng Tây Bắc thực hiệnhoạt động phật sự góp phần vào việc đảm bảo an sinh xã hội đối với dân tộc thiểu số, đónggóp vào chủ trương xã hội hóa hoạt động an sinh xã hội do Đảng và Nhà nước Việt Namphát động, nêu ra một số thách thức, khó khăn và đưa ra một số gợi ý nhằm phát huy vai tròcủa Phật giáo trong hoạt động phật sự vùng Tây Bắc. Đặt vấn đề Công cuộc đổi mới đất nước đã đem lại nhiều thành tựu quan trọng về kinh tếvà xã hội, tạo điều kiện để củng cố và hoàn thiện chính sách an sinh xã hội. An sinhxã hội là chương trình do Nhà nước và các lực lượng xã hội thực hiện nhằm bảođảm cho mọi người dân ít nhất có được mức tối thiểu về thu nhập, có cơ hội tiếpcận ở mức tối thiểu về các dịch vụ xã hội cơ bản, thiết yếu, như giáo dục, y tế, nhà ở,nước sạch, thông tin,... thông qua việc nâng cao năng lực tự an sinh của người dânvà sự trợ giúp của Nhà nước. Đảm bảo thực hiện an sinh xã hội đa dạng, toàn diện,từng bước mở rộng diện bao phủ, có tính chia sẻ giữa Nhà nước, xã hội và ngườidân, giữa các nhóm dân cư.* Phó Tổng Thư ký, Chánh Văn phòng TW Giáo hội Phật giáo Việt Nam.48 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... Hiện nay, trong điều kiện Việt Nam thực hiện hội nhập thị trường khu vực vàquốc tế và thực hiện tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ theo đà của quá trình đổi mới,đồng thời đất nước cũng phải đối mặt với các rủi ro về kinh tế, xã hội và môi trườngthường xuyên hơn. Tăng trưởng và hội nhập sẽ tạo ra những cơ hội mới để tích lũycủa cải, vật chất và tạo việc làm nhưng cũng sẽ có những người không được hưởngcác lợi ích từ thành quả phát triển đó. Một trong những thách thức lớn nhất đặt ra là phải tìm cách để tận dụng lợi thếđó nhưng vẫn bảo vệ nhóm người nghèo và dễ bị tổn thương trước các nguy cơ ảnhhưởng tới đời sống và khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản của họ. Thêm vàođó, củng cố các biện pháp an sinh xã hội sẽ là một nhiệm vụ quan trọng với mụctiêu xóa đói giảm nghèo của Chính phủ. Những gia đình nông thôn và vùng dântộc thiểu số là một trong những nhóm nghèo và thiệt thòi nhất tại Việt Nam. Nhữngnhóm nghèo mới cũng có thể xuất hiện do tác động kinh tế, tài nguyên đất và thiênnhiên bị hạn chế. Thực tiễn, Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm đến việc thực hiện ansinh xã hội, coi đây vừa là mục tiêu, vừa là động lực để ổn định chính trị - xã hội,phát triển bền vững của đất nước. Việc thực hiện và bảo đảm an sinh xã hội là mộttrong những chiến lược trong sự phát triển kinh tế - xã hội. Bảo đảm an sinh xã hộilà điều kiện để bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa cho sự phát triển của nền kinhtế thị trường, phản ánh bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa mà Đảngvà nhân dân xây dựng. Tuy nhiên, thời gian qua, vùng Tây Bắc, nơi mà dân cư với đại bộ phận làdân tộc thiểu số, cùng với việc Nhà nước thực hiện các chương trình: chươngtrình 135, chương trình 167 của chính phủ… phần nào nâng cao và đảm bảo điềukiện sống đối với các vùng dân tộc thiểu số, trong đó có vùng dân tộc Tây Bắc.Việc tham gia thực hiện có sự vào cuộc của các tổ chức chính trị xã hội, trong đócó vai trò của Phật giáo. Tuy nhiên, việc thực hiện đảm bảo an sinh xã hội vùngTây Bắc bên cạnh những mặt tích cực, còn bộc lộ nhiều tồn tại, bất cập cần đượckhắc phục và hoàn thiện. Để các chủ trương, chính sách xã hội hóa hoạt động ansinh xã hội của Đảng và Nhà nước đi vào cuộc sống, phát huy vai trò của Phậtgiáo trong việc đảm bảo thực hiện có hiệu quả an sinh xã hội, nhằm nâng cao đờisống vật chất và tinh thần của mọi tầng lớp nhân dân, đặc biệt là vùng đồng bàodân tộc thiểu số Tây Bắc, đòi hỏi cần phải thực hiện đồng bộ các nhóm giải pháptrong thời gian tới, trong đó cần nhiều hơn nữa sự tham gia của Phật giáo đối vớivùng dân tộc.MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... 49 Phương pháp nghiên cứu Các tác giả bài viết sử dụng phương pháp duy vật biện chứng của triết học MácLênin, đúng trên lập trường duy vật biện chứng của chủ nghĩa duy vật biện chứngvà chủ nghĩa duy vật lịch sử để nhìn nhận, đánh giá vấn đề, kết hợp với phân tích,so sánh tư liệu thực tiễn. Ngoài ra, trong bài viết còn sử dụng phương pháp khái quát hóa, trừu tượnghóa, phương pháp tổng hợp, diễn dịch, quy nạp để triển khai nội dung. 1. Đảm bảo an sinh xã hội Thực tiễn, với sự đa dạng về nội dung, phương thức và góc độ tiếp cận quanniệm về an sinh xã hội có nhiều quan điểm khác nhau. Ngân hàng Thế giới đã chỉra: An sinh xã hội là những biện pháp công cộng nhằm giúp cho các cá nhân, hộ giađình và cộng đồng đương đầu và kiềm chế được nguy cơ tác động đến thu nhậpnhằm giảm tính dễ bị tổn thương và những bấp bênh thu nhập. Quan điểm củaNgân hàng Phát triển châu Á chỉ ra rằng: an sinh xã hội là một hệ thống chính sáchcông nhằm giảm nhẹ tác động bất lợi của những biến động đối với c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
An sinh xã hội Phật giáo vùng Tây Bắc Hệ thống an sinh xã hội Xã hội hóa hoạt động an sinh xã hội Nâng cao năng lực tự an sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 158 0 0
-
8 trang 134 0 0
-
Quan điểm của Minh Mạng về an sinh xã hội và việc thực hiện an sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay
8 trang 111 0 0 -
13 trang 106 0 0
-
13 trang 88 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật an sinh xã hội về các dịch vụ xã hội cơ bản ở Việt Nam
205 trang 77 0 0 -
Chất lượng sống của người cao tuổi ở nội thành thành phố Hồ Chí Minh
13 trang 49 0 0 -
Ngăn chặn suy giảm tăng trưởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô - Kinh tế Việt Nam năm 2009: Phần 2
141 trang 45 0 0 -
Nghị luận xã hội về chiến tranh và hòa bình
9 trang 44 0 0 -
Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế ở Việt Nam
8 trang 43 0 0