Danh mục

Một số kết quả bước đầu trong nghiên cứu cảm nhận hạnh phúc của trẻ em

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.95 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này cung cấp một cái nhìn khái quát về mức độ cảm nhận hạnh phúc của trẻ em Việt Nam, giúp cho các nhà giáo dục, các bậc cha mẹ, thầy cô hiểu được những gì trẻ đang cảm nhận trong cuộc sống, từ đó, lựa chọn những cách thức giáo dục, định hướng trẻ phù hợp hơn, hướng đến mục tiêu nâng cao mức độ cảm nhận hạnh phúc nói riêng và sức khỏe tâm lý nói chung của trẻ em trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kết quả bước đầu trong nghiên cứu cảm nhận hạnh phúc của trẻ em MỘT SỐ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU TRONG NGHIÊN CỨU CẢM NHẬN HẠNH PHÚC CỦA TRẺ EM Nguyen Tuan Anh1 Truong Thi Khanh Ha2Tóm tắtCảm nhận hạnh phúc và cảm nhận hạnh phúc của trẻ em là một trongnhững hướng nghiên cứu trong tâm lý học ngày càng được quan tâm trongbối cảnh hiện nay, song những dữ liệu về cảm nhận hạnh phúc của trẻ emViệt Nam còn chưa nhiều. Thông qua việc sử dụng bảng hỏi tự báo cáo đốivới 1.565 trẻ em 10 và 12 tuổi tại 6 tỉnh, thành phố của nước ta, kết quảnghiên cứu đã chỉ ra rằng, cảm nhận hạnh phúc của trẻ em Việt Nam ở mứckhá; trong đó, mức độ nhận thức cao hơn mức độ hạnh phúc cảm xúc. Giữacảm nhận hạnh phúc tổng thể và từng khía cạnh cảm nhận hạnh phúc ởtrẻ có mối tương quan thuận và rất chặt chẽ. Mức độ cảm nhận hạnh phúctổng thể và cảm nhận hạnh phúc về mặt nhận thức ở nhóm trẻ 10 tuổi caohơn nhóm trẻ 12 tuổi. Bên cạnh đó, trẻ em ở khu vực thành thị có mức độcảm nhận hạnh phúc cao hơn trẻ em ở khu vực nông thôn và miền núi, vềcả cảm nhận hạnh phúc tổng thể lẫn từng khía cạnh của cảm nhận hạnhphúc. Nghiên cứu này cung cấp một cái nhìn khái quát về mức độ cảm nhậnhạnh phúc của trẻ em Việt Nam, giúp cho các nhà giáo dục, các bậc cha mẹ,thầy cô hiểu được những gì trẻ đang cảm nhận trong cuộc sống, từ đó, lựachọn những cách thức giáo dục, định hướng trẻ phù hợp hơn, hướng đến mụctiêu nâng cao mức độ cảm nhận hạnh phúc nói riêng và sức khỏe tâm lý nóichung của trẻ em trong tương lai.Từ khóa: hạnh phúc, cảm nhận hạnh phúc, trẻ em Sản phẩm của đề tài Cảm nhận hạnh phúc của trẻ em Việt Nam, được tài trợ bởi Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) Mã số: 501.01-2020.300.1 Youth Research Institute. Email: tuananhtwd@gmail.com2 University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.558 CHILDREN’S SUBJECT WELL-BEINGAbstractSubject well-being and children’s subject well-being is one of the researchdirections in psychology that is increasingly interested, especially in thecurrent context, but data on Vietnamese children’s subject well-being notmuch yet. Through the use of self-report questionnaires with 1,565 children(including 10 and 12 year olds) in 6 provinces and cities of our country,the research results have shown that the perceived well-being of Vietnamesechildren in good level; in which, the level of cognitive well-being is higher thanthe level of emotional well-being. There is a positive and very close correlationbetween overall well-being and each aspect of well-being in children. Thelevel of overall well-being and cognitive well-being in the 10-year-oldgroup was higher than that of the 12-year-old group. In addition, childrenin urban areas have a higher level of subject well-being than children inrural and mountainous areas, both in terms of overall well-being and ineach aspect of well-being. This study provides an overview of the subjectwell-being of vietnamese children in the current context, helping educators,parents and teachers understand what children are feeling in life; thereby,helping them have a scientific basis to choose appropriate education andorientation methods, aiming to improve the level of well-being in particularand psychological health in general of children in the future.Keywords: well-being, subject well-being, childrenI. ĐẶT VẤN ĐỀ Cảm nhận hạnh phúc đã trở thành chủ đề nghiên cứu phổ biến của cácnhà tâm lý học trong vài thập kỷ qua (Diener & cộng sự, 1999; Seligman &Csikszentmihalyi, 2000, dẫn theo Trương Thị Khánh Hà & cộng sự, 2020).Hầu hết mọi người cho biết họ muốn hạnh phúc, nghĩa là cảm thấy hàilòng với cuộc sống của họ, thường xuyên trải qua những cảm xúc tích cựcvà ít phải nếm trải các cảm xúc tiêu cực (Diener, 2000). Hạnh phúc là một thuật ngữ khó để định nghĩa. Hiện nay không cómột định nghĩa chung về hạnh phúc mà tất cả các nước có văn hóa khácnhau đều chấp nhận (Harper & cộng sự, 2007, dẫn theo Larsen & Lê Văn 559Hảo, 2015). Hạnh phúc gồm hai thành tố là nhận thức và cảm xúc đượcxác định thông quan mức độ yêu thích trong các trải nghiệm cuộc sống vàmức độ mà các nhu cầu và mong muốn cơ bản của con người được đápứng (Diener, Lucas & Oishi, 2002). Theo Diener (2006), cảm nhận hạnhphúc được hiểu là các đánh giá về mặt nhận thức và tình cảm của cá nhânvề cuộc sống, hoàn cảnh ảnh hưởng đến cuộc sống và các điều kiện sốngcủa họ (Diener, 2006). Thành phần nhận thức đề cập đến sự hài lòng củacá nhân về cuộc sống nói chung và ở một số khía cạnh cụ thể, trong khithành phần cảm xúc đề cập đến những trải nghiệm cảm xúc tích cực vàtiêu cực của cá nhân (Diener, 2006). Chúng tôi đồng tình với quan điểmcủa nhóm tá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: