Danh mục

Một số Kết quả Nghiên cứu nấm Botrytis cinerea Pers. gây bệnh thối xám hoa hồng năm 2005 vùng Hà Nội và phụ cận

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 283.22 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thành phần sâu, bệnh hại trên cây hoa hồng rất phong phú. Một số sâu, bệnh hại chính nổi lên trong nhiều năm qua như nhện đỏ, sâu xanh, sâu khoang, bệnh phấn trắng, gỉ sắt, đốm đen... đã được các tác giả quan tâm nghiên cứu. Trong vài năm gần đây bệnh thối xám do nấm Botrytis cinerea Pers. trước đây được xếp vào hàng thứ yếu nay lại phát triển mạnh mẽ, bệnh hại nụ, cuống hoa gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất và chất lượng hoa hồng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số Kết quả Nghiên cứu nấm Botrytis cinerea Pers. gây bệnh thối xám hoa hồng năm 2005 vùng Hà Nội và phụ cậnKết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Số 1/2008 Một số Kết quả Nghiên cứu nấm Botrytis cinerea Pers. gây bệnh thối xám hoa hồng năm 2005 vùng Hà Nội và phụ cận Study on Botritis cinerea Pers. causal agent of Gray mold of Rose Đinh Thị Dinh1 và Ngô Bích Hảo2 Abstract The causal agent of gray mold on rose is Botrytis cenerea. The diseaseaffected flower petals and buds caused Twigs die back Prune out infested canes,buds, and flowers. Botrytis blight is a problem during spring season on Januaryto April in Hanoi regions when weather conditions are wet and cool favorablefor disease development. The disease caused high damage in Hung Yen and lessin Tay Tuu, Tu Liem Ha Noi. Rose varieties Hong trang kem and Trang TQwere sussceptible, varieties Hong phan do and Do gai were moderate to thedisease. The plant ages, plant density and soil condition were affected to thedevelopment of the diseases Cultural practice such as prune out infested canes,buds, and flowers could eliminate the disease. 1. Đặt vấn đề các kết quả nghiên cứu về bệnh này Thành phần sâu, bệnh hại trên cây nhưng ở Việt Nam bệnh thối xám hoahoa hồng rất phong phú. Một số sâu, hồng chưa được nghiên cứu nên chưabệnh hại chính nổi lên trong nhiều có cơ sở đưa ra các biện pháp phòngnăm qua như nhện đỏ, sâu xanh, sâu trừ hữu hiệu. Xuất phát từ nhu cầu củakhoang, bệnh phấn trắng, gỉ sắt, đốm thực tiễn sản xuất đối với việc phòngđen... đã được các tác giả quan tâm trừ bệnh thối xám, chúng tôi tiến hànhnghiên cứu. Trong vài năm gần đây nghiên cứu nấm Botrytis cinerea Pers.bệnh thối xám do nấm Botrytis cinerea gây bệnh thối xám hoa hồng năm 2005Pers. trước đây được xếp vào hàng thứ vùng Hà Nội và phụ cận nhằm:yếu nay lại phát triển mạnh mẽ, bệnh - Xác định thành phần, tình hình pháthại nụ, cuống hoa gây ảnh hưởng sinh, phát triển của một số bệnh nấm chủnghiêm trọng đến năng suất và chất yếu trên hoa hồng trồng tại Hà Nội và vùnglượng hoa hồng. Trên thế giới đã có phụ cận trong năm 2005. - Tìm hiểu đặc điểm sinh học, sinh thái và ảnh hưởng của một số yếu tố1. Viện nghiên cứu Rau quả Trâu Quì, canh tác kĩ thuật đối với sự phát triển Gia lâm, Hà Nội của bệnh và nấm gây bệnh thối xám2. Trường Đại học Nông nghiệp I Hà hoa hồng (Botrytis cinerea). Nội, Trâu Quì, Gia Lâm Hà Nội 19Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Số 1/2008 2. Phương pháp nghiên cứu - Theo dõi định kỳ 10 ngày một lần, Địa điểm nghiên cứu chỉ tiêu theo dõi: TLB (%), CSB (%); - Trung Tâm Bệnh cây nhiệt đới- - Điều tra ảnh hưởng của một số yếutrường ĐH Nông nghiệp I - Hà Nội. tố sinh thái, kỹ thuật đến sự phát sinh, - Vườn tập đoàn giống hoa hồng của phát triển của bệnh trên đồng ruộng, chỉPhòng Hoa – Cây cảnh, Viện NC. Rau tiêu theo dõi: TLB (%), CSB (%).quả. 3. Kết quả nghiên cứu - Các cơ sở trồng hoa thuộc hợp tác và thảo luậnxã Tây Tựu, huyện Từ Liêm – Hà Nội, 3.1. Kết quả giám định bệnh thốiXã Phật Tích - huyện Tiên Du- Tỉnh xám (Botrytis cinerea) hại trên hoaBắc Ninh, Xã Trung Nghĩa - TX. hồngHưng Yên - tỉnh Hưng Yên. Trên hoa hồng trồng tại vùng Hà Nội Vật liệu nghiên cứu và phụ cận bệnh gây hại trên lá, cành và - Các giống hoa hồng: phấn đỏ, đặc biệt là nụ và hoa làm ảnh hưởng đếntrắng Trung Quốc, trắng kem, đỏ gai. phẩm chất và năng suất của hoa hồng. - Mẫu bệnh hại: các mẫu bệnh hại Bệnh hại nặng từ tháng 1 đến tháng 4 khiđược thu thập trên cây hoa hồng. thời tiết ẩm ướt, có mưa phùn ẩm độ Phương pháp phân ly giám định không khí đạt 90 -100%, nhiệt độ ngoàinấm gây bệnh trời từ 15 – 25 oC. Các mẫu bệnh có triệu chứng điển Trên lá hoa hồng, vết bệnh thườnghình được để ẩm và kiểm tra sự phát xuất hiện từ mép lá hay đỉnh lá nontriển của nấm gây bệnh dưới kính hiển sau lan vào phía trong. Vết bệnh cóvi. Phân ly nấm gây bệnh trên môi màu xám nâu, không định hình đườngtrường PGA và giám định theo tài liệu kính có thể đạt tới 2-3 cm. Khi trờicủa Kendrick W.B (1971), Barnet H.L ẩm ướt mặt dưới vết bệnh xuất hiệnBany và Hunter (1998). lớp nấm mốc màu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: