Một số kết quả và kinh nghiệm triển khai đề án Dạy học theo Mobile Learning Technology tại Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.29 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Một số kết quả và kinh nghiệm triển khai đề án "Dạy học theo Mobile Learning Technology" tại Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM" được thực hiện nhằm chia sẻ những kết quả, những kinh nghiệm trong thực hiện đề án nghiên cứu về Mobile Learning Technology (MLT) từ năm 2016 và được thực hiện thí điểm từ năm 2018 cho các lớp bồi dưỡng giáo viên về dạy học số. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kết quả và kinh nghiệm triển khai đề án "Dạy học theo Mobile Learning Technology" tại Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM Nguyễn Tiến Dũng Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCMĐặt vấn đề Chuyển đổi dạy học từ trực tiếp sang dạy học số nói chung và áp dụngMobile Learning Technology (MLT) là một quá trình phức tạp, đa chiều và đadiện, đòi hỏi sự nỗ lực từ nhiều phía. Vấn đề của dạy học số nói chung và dạyhọc theo Mobile Learning Technology, không phải là ở chỗ các giảng viên vàđặc biệt là các bên liên quan không biết gì về nó mà là ở chỗ họ cứ tưởng đã biếtrõ về nó. Thêm vào đó, môi trường của giáo dục chuyên nghiệp (giáo dục đạihọc, giáo dục nghề nghiệp) thì lại rất đa dạng, tồn tại nhiều khác biệt từ môn học,cơ sở vật chất, con người, và đặc biệt các kỳ vọng,… Bài báo cáo, được thực hiện nhằm chia sẻ những kết quả, những kinhnghiệm trong thực hiện đề án nghiên cứu về Mobile Learning Technology (MLT)từ năm 2016 và được thực hiện thí điểm từ năm 2018 cho các lớp bồi dưỡng giáoviên về dạy học số, cho các sinh viên đại học chính qui và tại chức từ học kỳ 2năm 2019-2020 đến nay, thông qua 06 bài học kinh nghiệm và 09 nhóm các câuhỏi thường gặp nhất của các giảng viên, sinh viên trong quá trình thực hiện.Nội dung chi tiếtQuá trình thực hiện: Năm bắt đầu nghiên cứu về dạy học theo MLT: 2016 Năm bắt đầu áp dụng cho các Sinh viên chính qui và tại chức: 2019 – 2020 Các môn học đã áp dụng: i) “ Tối ưu hóa trong kỹ thuật”, ii) “Chuyên đềtốt nghiệp 2”, iii) “Bồi dưỡng thực hiện M-Learning” - cho các giảng viên cáctrường đại học Tiếp cận sư phạm sử dụng: Blended&Flipped Approach Công nghệ chính: Mobile Learning Technology Công cụ CNTT chính hiện đang sử dụng: Moodle, Google Meet, Microsoftoffice Camtasia, Adobe Audition, … 320Một số kết quả + Đào tạo sinh viên chính qui: 05 lớp (~ 200 SV) + Bồi dưỡng thực hiện M-Learning: 05 khóa tại các đại học Nguyễn TấtThành, đại học Nha trang (~250 GV) + Tọa đàm trực tuyến : 07 buổi (~ 200 GV từ 04 trường ĐH&CĐ) + Fanpage – “Edtech21A”: với ~ 150 video về dạy học số, MLT, tiếng anhgiao tiếp; link: https://facebook.com/dungspkt06 bài học kinh nghiệm 1/ Hiểu đúng về các mô hình dạy học dựa trên công nghệ số trong giáo dụcchuyên nghiệp và tiếp cận sư phạm cốt lõi: Để tránh “đứng núi này trông núi nọ”; 2/ Xác định rõ các khó khăn, thách thức và chọn cách tiếp cận PDCA đểgiải tỏa áp lực và liên tục cải tiến; 3/ Thực hiện theo các qui trình, chọn được các công cụ CNTT, trang thiếtbị phù hợp để tránh mò mẫm, tạo được các tư liệu Dạy-Học-KTĐG phù hợp, vàđỡ tốn kém cả về tài chính cả về công sức; 4/ Tránh một số sai lầm – để không tự tạo ra thêm các áp lực và khắc phụcđược sức ỳ thói quen, tâm lý khi thực hiện; 5/ Áp dụng 06 giải pháp nâng cao hiệu quả dạy và cách ứng xử sư phạmtrong dạy học số; 6/ 06 năng lực sư phạm cốt lõi để phát triển dạy học số. Kinh nghiệm 1: Hiểu đúng về mô hình dạy học dựa trên công nghệ, vàtiếp cận sư phạm cốt lõi (Nhóm các câu hỏi 1: Các mô hình tổ chức dạy họcdựa trên công nghệ hiện nay và tương lai? Tiếp cận sư phạm số và nội hàm?) Mô hình 1 - Các mô hình tổ chức dạy học dựa trên công nghệ 321 Tiếp cận sư phạm cốt lõi và nội hàm: Hội đồng dạy học trực tuyến BắcMĩ (NACOL, 2008) dự báo: “Dạy học kết hợp và đảo ngược cần được nhìn nhậnnhư một cách tiếp cận sư phạm, tích hợp được tính hiệu quả và các cơ hội xã hộitrong lớp học với các khả năng thúc đẩy việc học tập tích cực có sự hỗ trợ củacông nghệ trong môi trường trực tuyến chứ không chỉ thuần túy là một cách dạyhọc! Nói cách khác, dạy học kết hợp và đảo ngược không phải là một cách thiếtkế dạy học mới hiện nay mà là cách tái cấu trúc lại mô hình dạy học” Các môn học trong dự án được tổ chức theo cấu trúc 50%-50% - 50% họctrên lớp, 50% học online (kể cả khi hết hạn chế vì COVID) Mô hình 2 Kinh nghiệm 2: Xác định rõ các thách thức; cách tiếp cận để giải tỏaáp lực và liên tục cải tiến; (Câu hỏi 2: các khó khăn, thách thức sẽ gặp? Cáchxử lý?), theo Report from Group of ASEAN UNDP-APDIP: “ICT forEducation”, 2003, các khó khăn và thách thức bao gồm: 1/ Về các nguồn lực - Áp dụng ICT là một quá trình phức tạp, đa diện, nếucó nguồn tài chính thì công nghệ (phần cứng – ICT system) là dễ dàng nhất, cònlại là chương trình giáo dục; năng lực sư phạm, trình độ ICT của giáo viên; sựsẵn sàng của các thể chế (cơ cấu tổ chức, các chính sách, qui định, qui chế, quitrình, … để thực hiện); 2/ Về quản lý thực hiện: Bất cập lớn nhất là “tính tùy tiện”, các biến thểquản lý gây ra nhiều khó khăn để theo dõi và đánh giá kết quả thực hiện của cácGV&SV; ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kết quả và kinh nghiệm triển khai đề án "Dạy học theo Mobile Learning Technology" tại Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM Nguyễn Tiến Dũng Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCMĐặt vấn đề Chuyển đổi dạy học từ trực tiếp sang dạy học số nói chung và áp dụngMobile Learning Technology (MLT) là một quá trình phức tạp, đa chiều và đadiện, đòi hỏi sự nỗ lực từ nhiều phía. Vấn đề của dạy học số nói chung và dạyhọc theo Mobile Learning Technology, không phải là ở chỗ các giảng viên vàđặc biệt là các bên liên quan không biết gì về nó mà là ở chỗ họ cứ tưởng đã biếtrõ về nó. Thêm vào đó, môi trường của giáo dục chuyên nghiệp (giáo dục đạihọc, giáo dục nghề nghiệp) thì lại rất đa dạng, tồn tại nhiều khác biệt từ môn học,cơ sở vật chất, con người, và đặc biệt các kỳ vọng,… Bài báo cáo, được thực hiện nhằm chia sẻ những kết quả, những kinhnghiệm trong thực hiện đề án nghiên cứu về Mobile Learning Technology (MLT)từ năm 2016 và được thực hiện thí điểm từ năm 2018 cho các lớp bồi dưỡng giáoviên về dạy học số, cho các sinh viên đại học chính qui và tại chức từ học kỳ 2năm 2019-2020 đến nay, thông qua 06 bài học kinh nghiệm và 09 nhóm các câuhỏi thường gặp nhất của các giảng viên, sinh viên trong quá trình thực hiện.Nội dung chi tiếtQuá trình thực hiện: Năm bắt đầu nghiên cứu về dạy học theo MLT: 2016 Năm bắt đầu áp dụng cho các Sinh viên chính qui và tại chức: 2019 – 2020 Các môn học đã áp dụng: i) “ Tối ưu hóa trong kỹ thuật”, ii) “Chuyên đềtốt nghiệp 2”, iii) “Bồi dưỡng thực hiện M-Learning” - cho các giảng viên cáctrường đại học Tiếp cận sư phạm sử dụng: Blended&Flipped Approach Công nghệ chính: Mobile Learning Technology Công cụ CNTT chính hiện đang sử dụng: Moodle, Google Meet, Microsoftoffice Camtasia, Adobe Audition, … 320Một số kết quả + Đào tạo sinh viên chính qui: 05 lớp (~ 200 SV) + Bồi dưỡng thực hiện M-Learning: 05 khóa tại các đại học Nguyễn TấtThành, đại học Nha trang (~250 GV) + Tọa đàm trực tuyến : 07 buổi (~ 200 GV từ 04 trường ĐH&CĐ) + Fanpage – “Edtech21A”: với ~ 150 video về dạy học số, MLT, tiếng anhgiao tiếp; link: https://facebook.com/dungspkt06 bài học kinh nghiệm 1/ Hiểu đúng về các mô hình dạy học dựa trên công nghệ số trong giáo dụcchuyên nghiệp và tiếp cận sư phạm cốt lõi: Để tránh “đứng núi này trông núi nọ”; 2/ Xác định rõ các khó khăn, thách thức và chọn cách tiếp cận PDCA đểgiải tỏa áp lực và liên tục cải tiến; 3/ Thực hiện theo các qui trình, chọn được các công cụ CNTT, trang thiếtbị phù hợp để tránh mò mẫm, tạo được các tư liệu Dạy-Học-KTĐG phù hợp, vàđỡ tốn kém cả về tài chính cả về công sức; 4/ Tránh một số sai lầm – để không tự tạo ra thêm các áp lực và khắc phụcđược sức ỳ thói quen, tâm lý khi thực hiện; 5/ Áp dụng 06 giải pháp nâng cao hiệu quả dạy và cách ứng xử sư phạmtrong dạy học số; 6/ 06 năng lực sư phạm cốt lõi để phát triển dạy học số. Kinh nghiệm 1: Hiểu đúng về mô hình dạy học dựa trên công nghệ, vàtiếp cận sư phạm cốt lõi (Nhóm các câu hỏi 1: Các mô hình tổ chức dạy họcdựa trên công nghệ hiện nay và tương lai? Tiếp cận sư phạm số và nội hàm?) Mô hình 1 - Các mô hình tổ chức dạy học dựa trên công nghệ 321 Tiếp cận sư phạm cốt lõi và nội hàm: Hội đồng dạy học trực tuyến BắcMĩ (NACOL, 2008) dự báo: “Dạy học kết hợp và đảo ngược cần được nhìn nhậnnhư một cách tiếp cận sư phạm, tích hợp được tính hiệu quả và các cơ hội xã hộitrong lớp học với các khả năng thúc đẩy việc học tập tích cực có sự hỗ trợ củacông nghệ trong môi trường trực tuyến chứ không chỉ thuần túy là một cách dạyhọc! Nói cách khác, dạy học kết hợp và đảo ngược không phải là một cách thiếtkế dạy học mới hiện nay mà là cách tái cấu trúc lại mô hình dạy học” Các môn học trong dự án được tổ chức theo cấu trúc 50%-50% - 50% họctrên lớp, 50% học online (kể cả khi hết hạn chế vì COVID) Mô hình 2 Kinh nghiệm 2: Xác định rõ các thách thức; cách tiếp cận để giải tỏaáp lực và liên tục cải tiến; (Câu hỏi 2: các khó khăn, thách thức sẽ gặp? Cáchxử lý?), theo Report from Group of ASEAN UNDP-APDIP: “ICT forEducation”, 2003, các khó khăn và thách thức bao gồm: 1/ Về các nguồn lực - Áp dụng ICT là một quá trình phức tạp, đa diện, nếucó nguồn tài chính thì công nghệ (phần cứng – ICT system) là dễ dàng nhất, cònlại là chương trình giáo dục; năng lực sư phạm, trình độ ICT của giáo viên; sựsẵn sàng của các thể chế (cơ cấu tổ chức, các chính sách, qui định, qui chế, quitrình, … để thực hiện); 2/ Về quản lý thực hiện: Bất cập lớn nhất là “tính tùy tiện”, các biến thểquản lý gây ra nhiều khó khăn để theo dõi và đánh giá kết quả thực hiện của cácGV&SV; ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đại học Đề án "Dạy học theo Mobile Learning Technology" Mobile Learning Technology Môi trường giáo dục chuyên nghiệp Giáo dục nghề nghiệp Dạy học sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tư vấn nghề nghiệp cho giới trẻ: Phần 2
52 trang 226 0 0 -
10 trang 218 1 0
-
171 trang 210 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 206 0 0 -
6 trang 203 0 0
-
27 trang 189 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 187 0 0 -
9 trang 172 0 0
-
21 trang 170 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 167 1 0