Một số khái niệm in ấn cơ bản cần biết để thực hiện Event
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 110.07 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Độ phân giải Độ phân giải (resolution) quyết định chất lượng của hình ảnh. Hình ảnh rõ ràng hay nhòe nét là do độ phân giải thấp hay cao. Nhiều người không biết điều này, cứ tưởng hình ảnh nào cũng có thể lấy in ấn làm tờ rơi được. Chẳng hạn như có lần tôi xin logo của khách hàng, họ liền copy ở đâu đó ra file MS Words và gởi cho tôi, và dĩ nhiên tôi không thể dùng hình ảnh này vào các thiết kế được, bởi vì với hình ảnh kích thước nhỏ khi in...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số khái niệm in ấn cơ bản cần biết để thực hiện Event Một số khái niệm in ấn cơ bản cần biết để thực hiện Event Độ phân giải Độ phân giải (resolution) quyết định chất lượng của hình ảnh. Hình ảnh rõ ràng hay nhòe nét là do độ phân giải thấp hay cao. Nhiều người không biết điều này, cứ tưởng hình ảnh nào cũng có thể lấy in ấn làm tờ rơi được. Chẳng hạn như có lần tôi xin logo của khách hàng, họ liền copy ở đâu đó ra file MS Words và gởi cho tôi, và dĩ nhiên tôi không thể dùng hình ảnh này vào các thiết kế được, bởi vì với hình ảnh kích thước nhỏ khi in ra sẽ rất nhòe, bị bể hạt, làm giảm hiệu quả thẩm mỹ của ấn phẩm. Dpi (điểm ảnh trên mỗi inch vuông) là khái niệm dùng để đo lường độ phân giải của hình ảnh. Độ phân giải của hình ảnh trên màn hình thông thường là 72 Dpi, hình ảnh có độ phân giải thấp như thế này có ưu điểm là nhẹ, nên rất tiện để gởi email, đăng lên website… mà vẫn đảm bảo về chất lượng hiển thị. Độ phân giải của hình ảnh để in bạt Hiflex hay PP vào khoảng 100 - 150 Dpi, tùy chất lượng máy in trong khi hình ảnh để in phun, in offset cần ở khoảng 300 - 400Dpi. Màu RGB, màu CYMK, thông số màu Nhiều khách hàng than phiền là tại sao màu in trên ấn phẩm không giống như màu họ nhìn thấy trên các thiết kế được gửi qua email. Vấn đề này là do sự khác nhau giữa 2 hệ màu RGB và CYMK. Màu dung trên màn hình máy tính là hệ màu RGB (red, green, blue), còn hệ màu sử dụng khi in ấn là CYMK, là sự pha trộn của 4 màu Cyan, Yellow, Magenta và Key (màu đen) … sẽ tạo nên các màu sắc khác (chúng ta có khái niệm in 4 màu là vì vậy). Cho nên màu trên màn hình sẽ có sự chênh lệch so với màu in thực tế, vì đã được convert từ màu RGB sang CYMK. Bạn nên in nháp để kiểm tra thử về màu sắc nhằm điều chỉnh kịp thời, tránh việc lệch màu không mong muốn. Ngoài ra còn có màu Pantone, còn gọi là màu thứ 5 hay màu pha sẵn, giúp bạn tăng tính thẩm mỹ cho tác phẩm in của mình. Mỗi màu thường được gán cho 1 mã màu riêng, và đi kèm là các thông số. Các nhà in thường cung cấp cho bạn các Color Chart để bạn có thể chọn đích xác màu bạn muốn có trên thành phẩm, từ đó họ biết được thông số màu RGB và CYMK chính xác của màu bạn cần. In proof Nếu bạn in ra 10,000 tấm flyer mà khách hàng lại không chấp thuận vì màu trên đó khác với màu họ mong muốn thì bạn sẽ phải đền hàng in cho họ, đó thực sự là thảm họa. Đó là lý do chúng ta cần in thử (in proof) trước để khách hàng so màu với màu trên máy và ký duyệt maket. In lụa, in phun, in offset In lụa hay in lưới là kỹ thuật phun mực lên khuôn lụa, khuôn lưới để tạo thành hình dạng cần in. Đặc điểm của in kéo lụa là mỗi lần in lụa chỉ in được 1 màu đơn giản, nếu có thêm màu khác thì phải in thêm lần nữa, nếu từ 4 màu trở lên thì bạn không nên in lụa nữa vì chi phí sẽ đắt tiền hơn, và nếu bạn muốn in nhiều màu sắc phức tạp thì không thể sử dụng công nghệ này mà cần công nghệ in khác như in offset
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số khái niệm in ấn cơ bản cần biết để thực hiện Event Một số khái niệm in ấn cơ bản cần biết để thực hiện Event Độ phân giải Độ phân giải (resolution) quyết định chất lượng của hình ảnh. Hình ảnh rõ ràng hay nhòe nét là do độ phân giải thấp hay cao. Nhiều người không biết điều này, cứ tưởng hình ảnh nào cũng có thể lấy in ấn làm tờ rơi được. Chẳng hạn như có lần tôi xin logo của khách hàng, họ liền copy ở đâu đó ra file MS Words và gởi cho tôi, và dĩ nhiên tôi không thể dùng hình ảnh này vào các thiết kế được, bởi vì với hình ảnh kích thước nhỏ khi in ra sẽ rất nhòe, bị bể hạt, làm giảm hiệu quả thẩm mỹ của ấn phẩm. Dpi (điểm ảnh trên mỗi inch vuông) là khái niệm dùng để đo lường độ phân giải của hình ảnh. Độ phân giải của hình ảnh trên màn hình thông thường là 72 Dpi, hình ảnh có độ phân giải thấp như thế này có ưu điểm là nhẹ, nên rất tiện để gởi email, đăng lên website… mà vẫn đảm bảo về chất lượng hiển thị. Độ phân giải của hình ảnh để in bạt Hiflex hay PP vào khoảng 100 - 150 Dpi, tùy chất lượng máy in trong khi hình ảnh để in phun, in offset cần ở khoảng 300 - 400Dpi. Màu RGB, màu CYMK, thông số màu Nhiều khách hàng than phiền là tại sao màu in trên ấn phẩm không giống như màu họ nhìn thấy trên các thiết kế được gửi qua email. Vấn đề này là do sự khác nhau giữa 2 hệ màu RGB và CYMK. Màu dung trên màn hình máy tính là hệ màu RGB (red, green, blue), còn hệ màu sử dụng khi in ấn là CYMK, là sự pha trộn của 4 màu Cyan, Yellow, Magenta và Key (màu đen) … sẽ tạo nên các màu sắc khác (chúng ta có khái niệm in 4 màu là vì vậy). Cho nên màu trên màn hình sẽ có sự chênh lệch so với màu in thực tế, vì đã được convert từ màu RGB sang CYMK. Bạn nên in nháp để kiểm tra thử về màu sắc nhằm điều chỉnh kịp thời, tránh việc lệch màu không mong muốn. Ngoài ra còn có màu Pantone, còn gọi là màu thứ 5 hay màu pha sẵn, giúp bạn tăng tính thẩm mỹ cho tác phẩm in của mình. Mỗi màu thường được gán cho 1 mã màu riêng, và đi kèm là các thông số. Các nhà in thường cung cấp cho bạn các Color Chart để bạn có thể chọn đích xác màu bạn muốn có trên thành phẩm, từ đó họ biết được thông số màu RGB và CYMK chính xác của màu bạn cần. In proof Nếu bạn in ra 10,000 tấm flyer mà khách hàng lại không chấp thuận vì màu trên đó khác với màu họ mong muốn thì bạn sẽ phải đền hàng in cho họ, đó thực sự là thảm họa. Đó là lý do chúng ta cần in thử (in proof) trước để khách hàng so màu với màu trên máy và ký duyệt maket. In lụa, in phun, in offset In lụa hay in lưới là kỹ thuật phun mực lên khuôn lụa, khuôn lưới để tạo thành hình dạng cần in. Đặc điểm của in kéo lụa là mỗi lần in lụa chỉ in được 1 màu đơn giản, nếu có thêm màu khác thì phải in thêm lần nữa, nếu từ 4 màu trở lên thì bạn không nên in lụa nữa vì chi phí sẽ đắt tiền hơn, và nếu bạn muốn in nhiều màu sắc phức tạp thì không thể sử dụng công nghệ này mà cần công nghệ in khác như in offset
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuẩn bị hình để in ấn hai màu sắc Photoshop CS giải pháp in ấn tiết kiệm thiết kế đồ hoạ quản lý màu tái tạo màu cách in ấnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Thiết kế đồ họa (Graphic Designer)
12 trang 533 2 0 -
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế đồ họa: Cụm thiết kế đồ họa quảng cáo cho shop giày Denah Sneaker
39 trang 272 0 0 -
5 trang 248 2 0
-
Ý tưởng lớn trong kỹ thuật thiết kế đồ họa: Phần 1
92 trang 245 1 0 -
60 trang 232 1 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế nội thất khách sạn thuyền buồm
21 trang 191 0 0 -
43 trang 180 1 0
-
Tóm tắt Đồ án tốt nghiệp Thiết kế đồ họa: Cụm thiết kế đồ họa quảng bá hiệp hội bảo vệ động vật Peta
33 trang 175 1 0 -
182 trang 152 0 0
-
132 trang 141 0 0